a) tự trọng b) tự kiêu c) tự ti
d) tự tin đ) tự ái e) tự hào
2. Chọn từ ứng vởi mỗi nghĩa
- Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành.
- Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là trung kiên.
- Một lòng một dạ vì việc nghĩa là trung nghĩa.
- Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là trung hậu.
- Ngay thẳng, thật thà là trung thực.
3. Xếp các từ thành hai nhóm
a) Trung có nghĩa là " ở giữa": trung thu., trung bình, trung tâm.
b) Trung có nghĩa là "một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
4. Đặt câu
- Học lực của bạn ây xếp vào loại trung bình của lớp.
- Đối với thiếu nhi ta, Tết Trung thu rất có ý nghĩa.
- Thị xã là trung tâm văn hóa chính trị của tỉnh.
- Chiến sĩ ta một lòng trung thành với Tể quốc.
- Trung hậu, đảm đang là phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam
- Lịch sử đã ghi lại nhiều tấm gương trung nghĩa.
- Nguyễn Đức Thuận là một chiến sĩ cách mạng trung kiên.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK