- Cách đọc:
+ Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
+ Đọc diễn cảm. Xuống dòng phù hợp.
+ Phân biệt được lời của người dẫn chuyện với lời thoại của nhân vật.
- Nghĩa các từ khó:
+ Lẩm bẩm: nói nhỏ một mình.
+ Nhầm: lẫn lộn một điều gì đó.
Câu 1. (trang 68) Vì xỏ nhầm giày, bước đi của cậu bé như thế nào?
- Vì xỏ nhầm giày, bước đi của cậu bé tập tễnh, bước thấp bước cao.
Câu 2. (trang 68) Khi thấy đi lại khó khăn, cậu bé nghĩ gì?
- Khi thấy đi lại khó khăn, cậu bé nghĩ chân mình một bên dài, một bên ngắn hoặc đường khấp khểnh.
Câu 3. (trang 68) Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà như thế nào?
- Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
Câu 4. (trang 68) Em sẽ nói thế nào để giúp cậu bé chọn được hai chiếc giày cùng đôi?
Để giúp cậu bé chọn được hai chiếc giày cùng đôi, em sẽ nói:
- Bạn hãy đặt 4 chiếc giày trước mặt và hãy chọn ra 2 chiếc giống nhau để đi.
- Học xong bài này, các em cần nắm:
+ Đọc rõ ràng, rành mạch, lưu loát toàn văn bản "Đổi giày".
+ Nắm được nghĩa các từ khó trong văn bản.
- Các em có thể tham khảo thêm bài học Chính tả: Nghe - viết: Bàn tay dịu dàng để chuẩn bị cho bài học tiếp theo được tốt hơn.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, vừa trải qua năm đầu tiên đến trường, có những người bạn đã thân quen. Học tập vui vẻ, sáng tạo
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK