Câu 1 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5): Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
a) Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
c) Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Gợi ý:
Câu 2 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5): Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm
a) Công có nghĩa là "của nhà nước, của chung".
b) Công có nghĩa là "không thiên vị".
c) Công có nghĩa là "thợ, khéo tay".
Gợi ý:
a) Công có nghĩa là "của nhà nước, của chung": Công dân, công cộng, công chúng, công sở,...
b) Công có nghĩa là "không thiên vị": Công bằng, công lí, công minh, công tâm...
c) Công có nghĩa là "thợ, khéo tay": Công nhân, công nghiệp,...
Câu 3 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5): Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng
Gợi ý:
Câu 4 (trang 18 sgk Tiếng Việt 5): Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...
Gợi ý:
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK