Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

STT

Tên tác phẩm

Tác giả

Thể loại

Nội dung

1

Vào phủ chúa Trịnh

(trích Thượng kinh kí sự )

Lê Hữu Trác

2

Cha tôi (Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục  )

Đặng Huy Trứ

3

Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên )

Nguyễn Đình Chiểu

Thơ lục bát

4

Chạy giặc

Nguyễn Đình Chiểu

Thơ thất ngôn bát cú

5

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nguyễn Đình Chiểu

Văn tế

6

Tự tình

Hồ Xuân Hương

Thơ thất ngôn

7

Bài ca ngắn đi trên cát

Cao Bá Quát

Thơ cổ thể

8

Câu cá mùa thu

Nguyễn Khuyến

Thơ thất ngôn

9

Tiến sĩ giấy

Nguyễn Khuyến

Thơ thất ngôn – trào phúng

10

 Khóc Dương Khuê

Nguyễn Khuyến

Song thất lục bát

11

Thương vợ

Tú Xương

Thất ngôn bát cú

12

Vịnh khoa thi hương

Tú Xương

Thất ngôn bát cú – trữ tình trào phúng

13

Bài ca ngất ngưởng

Nguyễn Công Trứ

Hát nói

14

Bài ca phong cảnh Hương Sơn

Chu Mạnh Trinh

Hát nói

15

Chiếu cầu hiền

Ngô Thì Nhậm

Văn nghị luận

16

Xin lập khoa luật

Nguyễn Trường Tộ

Văn nghị luận

17

Đổng Mẫu

(Trích tuồng Sơn Hậu)

Khuyết danh

Tuồng

STT

Tên tác phẩm

Tác giả

Thể loại

Nội dung

1

Vào phủ chúa Trịnh

(trích Thượng kinh kí sự )

Lê Hữu Trác

2

Cha tôi (Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục  )

Đặng Huy Trứ

3

Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên )

Nguyễn Đình Chiểu

Thơ lục bát

4

Chạy giặc

Nguyễn Đình Chiểu

Thơ thất ngôn bát cú

5

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nguyễn Đình Chiểu

Văn tế

6

Tự tình

Hồ Xuân Hương

Thơ thất ngôn

7

Bài ca ngắn đi trên cát

Cao Bá Quát

Thơ cổ thể

8

Câu cá mùa thu

Nguyễn Khuyến

Thơ thất ngôn

9

Tiến sĩ giấy

Nguyễn Khuyến

Thơ thất ngôn – trào phúng

10

 Khóc Dương Khuê

Nguyễn Khuyến

Song thất lục bát

11

Thương vợ

Tú Xương

Thất ngôn bát cú

12

Vịnh khoa thi hương

Tú Xương

Thất ngôn bát cú – trữ tình trào phúng

13

Bài ca ngất ngưởng

Nguyễn Công Trứ

Hát nói

14

Bài ca phong cảnh Hương Sơn

Chu Mạnh Trinh

Hát nói

15

Chiếu cầu hiền

Ngô Thì Nhậm

Văn nghị luận

16

Xin lập khoa luật

Nguyễn Trường Tộ

Văn nghị luận

17

Đổng Mẫu

(Trích tuồng Sơn Hậu)

Khuyết danh

Tuồng

II. RÈN KĨ NĂNG

1. Về thể loại

   Các bài học trong chương trình gồm các thể loại: Văn xuôi tự sự, thơ lục bát, thơ song thất lục bát, thơ hát nói, thơ luật Đường, ca, chiếu, văn tế và kịch bản tuồng. Trong các thể loại này, có thể loại đã được làm quen ở lớp dưới (thơ lục bát, thơ song thất lục bát, thơ luật Đường, …), có thể loại mới được tìm hiểu (kí – một thể loại văn xuôi tự sự, ca, tuồng, …); có thể loại là sáng tạo độc đáo của dân tộc ta (thơ lục bát, hát nói, tuồng, …), có thể loại bắt nguồn từ văn học Trung Quốc (thơ luật Đường, chiếu, ca).

2. Về nội dung

   Nội dung cơ bản của các tác phẩm văn học trong chơưng trình là phản ánh chân thật diện mạo con người Việt nam giai đoạn thế kỉ XVIII – thế kỉ XIX với những đặc điểm cơ bản sau đây:

- Con người Việt Nam yêu nước thương nòi, dám đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc. Lòng yêu nước của con người Việt nam được thể hiện ở nhiều sắc độ khác nhau:

+ Đau lòng trước cảnh nước mất, nhà tan (Chạy giặc)

+ Biết yêu lẽ phải và sẵn sàng hi sinh để bảo vệ công lí (Đổng Mẫu)

+ Yêu người vì dân, ghét kẻ hại dân  (Lé ghét thương)

+ Phê phán sự nhố nhăng trong xã hội (Tiến sĩ giấy, Vịnh khoa thi hương)

+ Biết lo cho sơn hà xã tắc (Xin lập khoa luật)

+ Thu phục người hiền tài để giúp triều đại chính nghĩa (Chiếu cầu hiền)

- Con người Việt nam giàu tính nhân văn:

+ Nâng niu tôn trọng và xót thương khi bạn bè qua đời (Khóc Dương Khuê)

+ Thương vợ (THương vợ)

+ Biết lẽ phải trái (Cha tôi)

+ Sống thanh bạch không vì danh lợi (Vào phủ chúa Trịnh)

+ Biết nói lên tình cảm và khát vọng của mình (Tự tình)

+ Sống thật (Bài ca ngất ngơửng)

+ Biết chọn đường để đi (Bài ca ngắn đi trên bãi cát)

+ Yêu thiên nhiên (Câu cá mùa thu, Bài ca phong cảnh Hương Sơn)

3. Về hai tác gia văn học Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Khuyến

   Điểm giống nhau giữa hai tác gia: Đều là tác gia tiêu biểu cho văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX; đều có lòng yêu nước, đều dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu;

   Điểm khác nhau: Hai tác giả khác nhau về tuổi tác, về hoàn cảnh sống, về phong cách văn chương, về cách sử dụng ngòi bút để chiến đấu. Nếu Nguyễn Đình Chiểu bộc trực, trực diện khi đương đầu với thực dân Pháp và tay sai bằng những trang văn thấm đẫm nước mắt thì Nguyễn Khuyến lại đấu tranh bằng những trang thơ “nước mắt trào ra trong tiếng cười” phản ánh tâm trạng u hoài của một nhà nho thâm trầm trước sự thay đổi của thời cuộc thông qua những bức phác thảo cảnh làng quê và trào lộng thói đời đen bạc.

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự Lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK