Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điểu kiện:
* Phản xạ không điều kiện:
- Trả lời kích thích tương ứng (kích thích không điều kiện).
- Bầm sinh.
- Bền vững.
- Có tính chất di truyền.
- Số lượng hạn chế.
- Cung phản xạ đơn giản.
- Trung ương nằm ở trụ não, tùy sổng.
* Phàn xạ có điều kiện:
- Trả lời các kích thích bất ki hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần).
- Được hình (hành qua học tập, rèn luyện.
- Không bền vững (dễ mất khi không củng cố).
- Cỏ tính chất cá thể, không di truyền.
- Số lượng không hạn định.
- Hình thành đường liên lìệ tạm thời trong cung phản xạ.
- Trung ương chủ yếu có sụ tham gia của vỏ não.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK