“Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu của tập “Bút quan hoài I” , mượn lời của Nguyễn Phi Khanh dặn Nguyễn Trãi khi ông bị quân Minh bắt giải sang Trung Quốc.
Đoạn trích là phần mở đầu của bài thơ
Bài thơ được chia làm 3 phần
→ Là nơi tận cùng của Tổ quốc, nơi người cha chia biệt vĩnh viễn với Tổ quốc.
“Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước
Chút thân tàn lần bước dặm khơi”
→ Những hình ảnh ẩn dụ: nói lên nhiệt huyết yêu nước sâu thẳm cùng cảnh ngộ bất lực, đau khổ của người cha.
“Giống Lạc Hồng....xưa nay kém gì”
→ Tự hào về dòng giống dân tộc anh hùng chẳng kém gì ai
“Than vận nước...còn thương đâu!”
→ Đất nước chịu biết bao cảnh đau thương, tang tóc dưới ách đô hộ của giặc Minh. Qua đó gián tiếp nêu lên chân lí: nước mất thì nhà tan
“Thảm vong quốc...đàn sau đó mà?"
→ Sử dụng phép nhân hoá so sánh và nói quá, hình ảnh ước lệ, tượng trưng để cực tả nỗi đau mất nước. Nỗi đau ấy như động chạm và thấm đến cả đất trời, sông núi Việt Nam.
⇒ Nỗi đau mất nước được thể hiện bằng giọng thơ thống thiết lẫn căm hờn. Hun đúc ý chí gánh vác non sông cho con.
"Hạt máu nóng thấm quanh hồn nươacs
Chút thân tàn lần bước dặm khơi
Trông con tầm tã châu rơi
Con ơi con nhớ lấy lời cha khuyên".
→ Là anh hùng hào kiệt, luôn một lòng, một dạ vì dân vì nước.
Lựa chọn thể thơ thích hợp và giọng điệu trữ tình thống thiết.
Những hình ảnh từ ngữ mang tính chất ước lệ.
Hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh kì vĩ cùng với nhịp thơ, cảm xúc,... được tác giả vận dụng trong bài thơ.
Đề: Phân tích bài thơ Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải.
Gợi ý làm bài
1. Mở bài
2. Thân bài
3. Kết bài
Trần Tuấn Khải (1895 – 1983), bút hiệu Á Nam quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Là một nhà Nho tiến bộ, ông thường mượn đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật bóng gió để kín đáo bộc lộ nỗi đau mất nước, thái độ căm giận bọn cướp nước cùng bè lũ tay sai và bày tỏ khát vọng độc lập, tự do của mình, đồng thời động viên, khích lệ tinh thần yêu nước của đồng bào. Để nắm được nội dung tác phẩm Hai chữ nước nhà, các em có thể tham khảo bài soạn tại đây: bài soạn Hai chữ nước nhà.
Bằng tình cảm sâu đậm, mãnh liệt, với một giọng điệu thống thiết, thán ca, tác giả của Hai chữ nước nhà đã thực hiện bổn phận, sứ mệnh cao cả của người nghệ sĩ yêu nước. Thơ ông thôi thúc lòng người, khích lệ mọi người tranh đấu cho giang sơn độc lập, tự do. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm một số bài văn mẫu dưới đây:
[vanmau]
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK