Địa lí 10 Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

  • Khái niệm thảm thực vật: Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn cùng sinh sống gọi là thảm thực vật.
  • Sự phân bố của các thảm thực vật trên trái đất phụ thuộc khí hậu (nhiệt, ẩm...)
  • Đất phụ thuộc vào khí hậu và sinh vật, nên cũng thể hiện rõ các quy luật phân bố này.

1.1. Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ

Môi trường địa lí

Kiểu khí hậu chính

Kiểu thảm thực vật chính

Nhóm đất chính

Phân bố

Đới lạnh

Cận cực lục địa

Đài nguyên (rêu, địa y)

Đài nguyên

600 Bắc trở lên, rìa Âu-Á,B Mĩ

Đới ôn hòa

- Ôn đới lục địa

 

- Ôn đới hảo dương

 

 

- Ôn đới lục địa (nửa khô hạn)

- Rừng lá kim

 

- Rừng lá rộng,rừng hỗn hợp

- Thảo nguyên

- Pốtzôn

 

- Nâu và xám

 

- Đen

 

- Châu Mĩ,

- Châu Âu -Á,

- Oxtrâylia

- Cận nhiệt  gió mùa

- Cận nhiệt Địa Trung Hải

- Cận nhiệt lục địa

- Rừng cận nhiệt ẩm

- Rừng cây bụi lá cứng cận nhiệt

- Bán hoang mạc và hoang mạc

- Đỏ vàng

 

- Nâu đỏ

- Xám

 

Đới nóng

- Nhiệt đới lục địa

 

- Cận xích đạo, gió mùa

- Xích đạo

- Bán hoang mạc, hoang mạc, xavan

- Rừng nhiệt đới ẩm

- Rừng xích đạo

- Nâu đỏ

 

- Đỏ vàng

- Đỏ vàng

- Châu Mĩ

- Châu Á

 - Oxtrâylia

- Châu Phi

1.2. Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao

Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao.

→ sự thay đổi của đất và sinh vật.

Ví dụ: Sườn tây dãy Cápca

Độ Cao (m)

Vành đai thực vật

Đất

0 – 500

Rừng sồi (lá rộng)

Đất đỏ cận nhiệt

500-1200

Rừng dẻ (lá rộng)

Đất nâu

1200- 1600

Rừng lãm sanh (lá kim)

Đất Pốtdôn

1600-2000

đồng cỏ núi

đất đồng cỏ

2000-2800

Địa y

Đất sơ đẳng

> 2800

Băng tuyết

Băng tuyết


 

2. Luyện tập và củng cố

Qua bài học này các em cần nắm được nội dung sau: 

  • Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật trên Trái Đất
  • Biết cách sử dụng bản đồ về sự phân bố các thảm thực vật và phân bố các loại đất trên Trái Đất 
  • Các em tự hình thành cho mình ý thức bảo vệ thiên nhiên

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 19 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3 - Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Địa lý 10 Bài 19 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 73 SGK Địa lý 10

Bài tập 2 trang 73 SGK Địa lý 10

Bài tập 3 trang 73 SGK Địa lý 10

Bài tập 1 trang 52 SBT Địa lí 10

Bài tập 3 trang 52 SBT Địa lí 10

Bài tập 2 trang 52 SBT Địa lí 10

Bài tập 3 trang 53 SBT Địa lí 10

Bài tập 1 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 10

Bài tập 2 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 10

Bài tập 3 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 10

3. Hỏi đáp Bài 19 Địa lí 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Địa lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK