I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
Gợi ý trả lời câu hỏi
1. Các từ trái nghĩa ở bản dịch thơ các bài
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ / già
2. Từ trái nghĩa: già / non
Ghi nhớ:
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA
Gợi ý trả lời câu hỏi:
1. Trong hai bài thơ dịch trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động.
2. Một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa:
Bên trọng bên khinh.
Buổi đực buổi cái
Bước thấp bước cao
Có đi có lại
Gần nhà xa ngõ
Mắt nhắm mắt mở
Vô thưởng vô phạt
Việc dùng các từ trái nghĩa ấy có tác dụng là làm cho lời ăn tiếng nói sinh động hơn.
Ghi nhớ: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
III.LUYỆN TẬP
1.
lành - rách giàu - nghèo ngắn - dài mượn — thuê đêm - ngày sáng - tối
2. Tìm từ trái nghĩa
+ cá tươi (ươn)
+ hoa tươi (héo tàn)
+ ăn yếu (khỏe)
+ học lực yếu (khá, giỏi)
+ chữ xấu (tốt)
+ đất tốt (xấu)
3. Điền từ trái nghĩa
- Chân cứng đá mềm.
- Có đi có lại
- Gần nhà xa ngõ
- Mắt nhắm mắt mở.
- Chạy sấp chạy ngửa. '
- Vô thưởng vô phạt.
- Bên trọng bên khinh.
- Buổi đực buổi. cái.
- Bước thấp bước cao.
- Chân ướt chân ráo.
4. Đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có dùng từ trái nghĩa.
Học sinh tự làm.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK