Ở vi khuẩn: NST chỉ là phân tử ADN trần, có dạng vòng, không liên kết với protein
Ở virus: NST cũng là ADN trần, 1 số khác NST là ARN
Ở sinh vật nhân chuẩn:
Mỗi NST gồm 2 cromatit gắn nhau ở tâm động
Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) mỗi NST có 1 cặp giống nhau về hình thái được gọi là cặp NST tương đồng
Ở SV nhân sơ: NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với protein histôn
Ở SV nhân thực:
Cấu trúc hiển vi
NST gồm 2 cromatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN). NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V... đường kính 0,2 – 2 mm, dài 0,2 – 50 mm.
Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc)
Cấu trúc siêu hiển vi
NST được cấu tạo từ ADN và protein (histôn và phi histôn)
(ADN + protein) → Nucleoxom (8 phân tử protein histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nucleotit, quấn 1 ¾ vòng) → Sợi cơ bản (khoảng 11 nm) → Sợi nhiễm sắc (25 – 30 nm) → Ống siêu xoắn (300 nm) → Crômatit (700 nm) → NST
Các dạng đột biến | Khái niệm | Hậu quả |
Mất đoạn | Là mất đi 1 đoạn nào đó trên NST | Mất đoạn thường gây chết hay giảm sức sống |
Đảo đoạn | Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên đó | Đảo đoạn có thể chứa hoặc không chứa tâm động. ĐB đảo đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống do vật liệu di truyền không bị mất |
Lặp đoạn | Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó | Nhìn chung lặp đoạn không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn |
Chuyển đoạn | Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác | Chuyển đoạn lớn thường gây chết hay mất khả năng sinh sản. Đôi khi chuyển đoạn là cơ chế để hình thành loài mới tức thì |
Hãy trình bày khái niệm, hậu quả gây ra và ví dụ cụ thể của các dạng đột biến cấu trúc NST?
Sau khi học xong bài này các em cần:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 12 Bài 5 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 5 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 1 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 8 SBT Sinh học 12
Bài tập 23 trang 14 SBT Sinh học 12
Bài tập 24 trang 14 SBT Sinh học 12
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK