Video 1: Giới thiệu về axitsunfuric
Hình 1: Cách pha loãng axit sunfuric
Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hoá mạnh
a. Tác dụng với kim loại
M + H2SO4 → M2(SO4)n + {SO2, S, H2S } + H2O
(n là hóa trị cao nhất của kim loại)
Ví dụ:
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
6H2SO4đ,n+2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Video 2: Thí nghiệm so sánh Cu khi phản ứng với H2SO4 đặc và loãng
Thụ động hóa nghĩa là kim loại sau khi nhúng vào dung dịch H2SO4 đặc nguội, lấy ra thì không còn khả năng phản ứng với axit loãng , dung dịch muối mà bình thường nó có phản ứng.
b. Tác dụng với phi kim có tính khử
2H2SO4 + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O
Video 3: Phản ứng giữa bột lưu huỳnh và axit sunfuric đặc
c. Tác dụng với hợp chất
3H2SO4 + H2S → 4SO2 + 4H2O
2H2SO4 + KBr → Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
Tính háo nước
Cn(H2O)m nC + mH2O
(gluxit)
Video 4: Axit sunfuric tác dụng với đường
Phương trình: C12H22O11 12C + 11H2O
Một phần Cacbon bị H2SO4 đặc oxi hóa thành khí CO2 cùng SO2 bay lên làm sủi bọt, đẩy Cacbon trào ra ngoài cốc.
C + 2H2SO4 → 2CO2 + SO2 + 2H2O
Hình 2: Ứng dụng của axit sunfuric
Hình 3: Công đoạn sản xuất axit sunfuric
Sản xuất SO2
Sản xuất SO3
Oxi hóa SO2 bằng khí Oxi hoặc không khí dư ở nhiệt độ 450 - 500oC, chất xúc tác là V2O5 (vanadi pentoxit)
SO2 + O2 SO3
Hấp thụ SO3 bằng H2SO4
Người ta hấp thụ SO3 bằng phương pháp ngược dòng. Trong tháp hấp thụ, cho khí SO3 đi từ dưới lên, H2SO4 tưới từ trên xuống để tạo được diện tích tiếp xúc tối đa, hiệu suất hấp thụ đạt cao nhất.
Chú ý: không dùng H2O để hấp thụ SO3 vì phản ứng xảy ra rất mãnh liệt, H2SO4 thu được ở dạng hơi nên rất khó vận chuyển.
nSO3 + H2SO4 → H2SO4.n SO3
oleum
H2SO4.n SO3 + nH2O → (n+1) H2SO4
Hình 4: Sơ đồ sản xuất axit sunfuric
Video 5: Nhận biết muối sunfat
Trên một đĩa cân, đặt một cốc đựng H2SO4 đặc và trên đĩa cân còn lại đặt một cốc nước sao cho cân ở vị trí cân bằng. Hỏi sau một thời gian cân còn ở vị trí cân bằng hay không? Vì sao?
H2SO4 đặc có khả năng hút nước từ không khí nên làm cho cốc axit nặng hơn, cân lệch khỏi vị trí cân bằng.
Hòa tan hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X, Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn.
Hòa tan bằng H2SO4 ⇒ Cu không tác dụng.
Cho tác dụng NaOH dư chỉ còn lại kết tủa của Fe.
Nung hidoxit của Fe trong không khí ⇒ thu được Fe2O3.
Một dung dịch chứa a mol H2SO4 hòa tan hết b mol Fe thu được khí A và 42,8 g muối khan. Cho a : b = 6 : 2,5. Giá trị của a, b lần lượt là:
Bảo toàn khối lượng: Giả sử tạo x mol Fe3+ và y mol Fe2+
⇒ x + y = b
Bảo toàn e: \(n_e = 3x+2y=2n_{SO_2};\ n_{SO_4\ muoi} = \frac{1}{2}(3n_{{Fe}^{2+}} + 2n_{{Fe}^{2+}}) = n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4} = n_{SO_2} + n_{SO_4\ muoi} = 3x + 2y = a \Rightarrow n_{SO_4 \ muoi} = 0,5a\)
⇒ bảo toàn khối lượng: \(m_{Fe} + m_{SO_4\ muoi} = 42,8 = 56b + 96 \times 0,5a\)
Lại có: a : b = 6 : 2,5
⇒ a = 0,6; b = 0,25
Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 33,8 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch A. Để trung hoà 25 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là:
\(n_{H_2SO_4}=\frac{1}{2} n_{NaOH} = 0,1 \Rightarrow n_{H_2SO_4}\) tạo thành = 0,4
\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O \rightarrow (n+1)H_2SO_4\)
\(\Rightarrow n_{oleum} = \frac{0,4}{(n+1)} \Rightarrow 98+80n = \frac{33,8(n+1)}{0,4} \Rightarrow n=3\)
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Axit sunfuric - Muối sunfat có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Axit sunfuric - Muối sunfat.
Bài tập 7 trang 187 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 33.14 trang 75 SBT Hóa học 10
Bài tập 8 trang 187 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 33.15 trang 75 SBT Hóa học 10
Bài tập 9 trang 187 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 33.16 trang 75 SBT Hóa học 10
Bài tập 10 trang 187 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 33.17 trang 76 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.18 trang 76 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.19 trang 76 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.20 trang 76 SBT Hóa học 10
Bài tập 33.21 trang 76 SBT Hóa học 10
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK