Tầm quan trọng của động vật đối với con người là gì?
Tầm quan trọng của động vật đối với con người
Tầm quan trọng | Tên động vật | ||
Động vật không xương sống | Động vật có xương sống | ||
Động vật có ích | Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản) | Bào ngư, sò huyết, tôm hùm, cua bể, cà cuống | Gia súc, gia cầm (thịt, sữa), yến (tổ yến), baba |
Dược liệu | Ong (tổ ong, mật ong), bọ cạp | Tắc kè, rắn hổ mang, rắn ráo, rắn cạp nong (rượu ngâm, nọc rắn), hươu, nai, khỉ, hổ (cao) | |
Công nghệ (vật dụng, mĩ nghệ, hương liệu...) | Rệp cánh kiến (tổ cánh kiến), ốc xà cừ, trai ngọc, tắm, san hô | Hươu xạ (xạ hương), hổ (xương), đồi mồi, trâu, báo, công (da lông) | |
Nông nghiệp | Ong mắt đỏ, kiến vống, côn trùng ăn sâu, côn trùng thụ phấn, hoa | Trâu bò (sức kéo, xương làm phân bón), thằn lằn, ếch đồng, cá, ếch nhái, chim ăn sâu bọ (đấu tranh sinh học), rắn sọc dưa, cứ, mèo (diệt chuột) | |
Làm cảnh | Những động vật có hình thái lạ, đẹp (các loài sâu bọ), được dùng làm vật trang trí, làm cảnh | Chim cảnh (họa mi, yểng, sáo...), cá cảnh (cá vàng, cá kiến...)... | |
Vai trò trong tự nhiên | Giun đất (cày xới đất), sâu bọ thụ phấn hoa, sâu bọ đất làm nhỏ lá rụng. Trai sò, hầu, vẹm làm sạch môi trường | Chim thú phát tàn hạt cây rừng | |
Động vật có hại | Đối với nông nghiệp | Bướm sâu đục thân lúa, rầy xanh, sâu gai, mọt thóc, các loại ốc sên... | Lợn rừng (phá nương rẫy), cu gáy, gà rừng (ăn hạt), chuột... |
Đối với đời sống con người | Mối (xông gỗ, đục đe...), mọt (xông gỗ)... | Bồ nông (ăn cá), diều hâu (bắt gà, chim), chuột phá hại các vật dụng bằng gỗ, vải... | |
Đối với sức khỏe con người | Amip lị, ruồi txê (gây bệnh ngủ), chấy, rận, rệp, cái ghẻ, giun sán, gián, ốc mít, ốc tai (vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán) | Chuột, mèo, chó, gà... (mang mầm bệnh có hại)... |
-- Mod Sinh Học 7
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK