Trang chủ Học tập Lớp 7 Toán 7 Kết nối tri thức

Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc chuyển vế - Toán 7 trang 20 KNTT Tập 1

Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

Giải Toán lớp 7 trang 20 - Tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Toán lớp 7 bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc chuyển vế bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 20, 21, 22.

Lời giải Toán 7 Bài 4 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 4 Chương I - Số hữu tỉ. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 bài 4 - Luyện tập

Luyện tập 1

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}

b) \frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}

\begin{matrix}
   = \left( {\dfrac{4}{6} + \dfrac{1}{6}} \right):\dfrac{5}{4} + \left( {\dfrac{2}{8} + \dfrac{3}{8}} \right):\dfrac{5}{2} \hfill \\
   = \dfrac{5}{6}:\dfrac{5}{4} + \dfrac{5}{8}:\dfrac{5}{2} \hfill \\
   = \dfrac{5}{6}.\dfrac{4}{5} + \dfrac{5}{8}.\dfrac{2}{5} \hfill \\
   = \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{8}{{12}} + \dfrac{3}{{12}} = \dfrac{{11}}{{12}} \hfill \\ 
\end{matrix}

b) \frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)

\begin{matrix}
   = \dfrac{5}{9}:\left( {\dfrac{2}{{22}} - \dfrac{5}{{22}}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{1}{{14}} - \dfrac{4}{{14}}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{5}{9}:\left( { - \dfrac{3}{{22}}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{{ - 3}}{{14}}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{5}{9}.\left( {\dfrac{{ - 22}}{3}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{{ - 3}}{{14}}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{{ - 110}}{{27}} + \dfrac{{ - 3}}{8} = \dfrac{{ - 880}}{{216}} + \dfrac{{ - 81}}{{216}} = \dfrac{{ - 961}}{{216}} \hfill \\ 
\end{matrix}

Luyện tập 2

Tìm x biết:

a) x + 7,25 = 15,75

b) \left( { - \frac{1}{3}} \right) - x = \frac{{17}}{6}

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) x + 7,25 = 15,75

x = 15,75 - 7,25

x = 8,5

Vậy x = 8,5

b) \left( { - \frac{1}{3}} \right) - x = \frac{{17}}{6}

\begin{matrix}
  x = \left( { - \dfrac{1}{3}} \right) - \dfrac{{17}}{6} \hfill \\
  x = \left( { - \dfrac{2}{6}} \right) - \dfrac{{17}}{6} \hfill \\
  x = \dfrac{{ - 19}}{6} \hfill \\ 
\end{matrix}

Vậy x = \frac{{ - 19}}{6}

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 Bài 4 - Vận dụng

Vào dịp tết Nguyên Đán, bà của An gói bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu để làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng khoảng 0,8 kg gồm 0,5 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh; 0,04 kg lá dong; còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng bao nhiêu?

Gợi ý đáp án:

Khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là: 0,8 – 0,5 – 0,125 – 0,04 = 0,135 (kg).

Vậy khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là 0,135 kg.

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 22 tập 1

Bài 1.26

Tìm x biết:

a) x + 0,25 = \frac{1}{2}

b) x - \left( { - \frac{5}{7}} \right) = \frac{9}{{14}}

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) x + 0,25 = \frac{1}{2}

\begin{matrix}
  x = \dfrac{1}{2} - 0,25 \hfill \\
  x = 0,5 - 0,25 \hfill \\
  x = 0,25 \hfill \\ 
\end{matrix}

Vậy x = 0,25

b) x - \left( { - \frac{5}{7}} \right) = \frac{9}{{14}}

\begin{matrix}
  x = \dfrac{9}{{14}} + \left( { - \dfrac{5}{7}} \right) \hfill \\
  x = \dfrac{9}{{14}} + \left( {\dfrac{{ - 10}}{{14}}} \right) \hfill \\
  x =  - \dfrac{1}{{14}} \hfill \\ 
\end{matrix}

Vậy x =  - \frac{1}{{14}}

Bài 1.27

Tìm x biết:

a) x - \left( {\frac{5}{4} - \frac{7}{5}} \right) = \frac{9}{{20}}

b) 9 - x = \frac{8}{7} - \left( { - \frac{7}{8}} \right)

Gợi ý đáp án:

\begin{array}{l}a)x - \left( {\frac{5}{4} - \frac{7}{5}} \right) = \frac{9}{{20}}\\x = \frac{9}{{20}} + \left( {\frac{5}{4} - \frac{7}{5}} \right)\\x = \frac{9}{{20}} + \frac{{25}}{{20}} - \frac{{28}}{{20}}\\x = \frac{{ - 6}}{{20}}\\x = \frac{{ - 3}}{{10}}\end{array}

Vậy x = \frac{{ - 3}}{{10}}

\begin{array}{l}b)9 - x = \frac{8}{7} - \left( { - \frac{7}{8}} \right)\\9 - \frac{8}{7} + \left( { - \frac{7}{8}} \right) = x\\\frac{{504}}{{56}} - \frac{{64}}{{56}} - \frac{{49}}{{56}} = x\\\frac{{391}}{{56}} = x\\x = \frac{{391}}{{56}}\end{array}

Vậy x = \frac{{391}}{{56}}

Bài 1.28

Tính một cách hợp lí:

a) -1,2 + (-0,8) + 0,25 + 5,75 - 2021

b) - 0,1 + \frac{{16}}{9} + 11,1 + \frac{{ - 20}}{9}

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) -1,2 + (-0,8) + 0,25 + 5,75 – 2021

= [-1,2 + (-0,8)] + [0,25 + 5,75] – 2021 ---> Tính chất kết hợp

= (-2) + 6 – 2021 = -2017

b) - 0,1 + \frac{{16}}{9} + 11,1 + \frac{{ - 20}}{9}

= \left( { - 0,1 + 11,1} \right) + \left( {\frac{{ - 20}}{9} + \frac{{16}}{9}} \right) --->Tính chất kết hợp

= 11 + \frac{{ - 4}}{9} = \frac{{99}}{9} - \frac{4}{9} = \frac{{95}}{9}

Bài 1.29

Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:

a) \frac{{17}}{{11}} - \left( {\frac{6}{5} - \frac{{16}}{{11}}} \right) + \frac{{26}}{5}

b) \frac{{39}}{5} + \left( {\frac{9}{4} - \frac{9}{5}} \right) - \left( {\frac{5}{4} + \frac{6}{7}} \right)

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) \frac{{17}}{{11}} - \left( {\frac{6}{5} - \frac{{16}}{{11}}} \right) + \frac{{26}}{5}

= \frac{{17}}{{11}} - \frac{6}{5} + \frac{{16}}{{11}} + \frac{{26}}{5} ----> Quy tắc bỏ ngoặc

= \left( {\frac{{17}}{{11}} + \frac{{16}}{{11}}} \right) + \left( { - \frac{6}{5} + \frac{{26}}{5}} \right) -----> Tính chất kết hợp

= \frac{{33}}{{11}} + \frac{{20}}{5} = 3 + 4 = 7

b) \frac{{39}}{5} + \left( {\frac{9}{4} - \frac{9}{5}} \right) - \left( {\frac{5}{4} + \frac{6}{7}} \right)

= \frac{{39}}{5} + \frac{9}{4} - \frac{9}{5} - \frac{5}{4} - \frac{6}{7} ----> Quy tắc bỏ ngoặc

= \left( {\frac{{39}}{5} - \frac{9}{5}} \right) + \left( {\frac{9}{4} - \frac{5}{4}} \right) - \frac{6}{7} --->Tính chất kết hợp

\begin{matrix}
   = \dfrac{{30}}{5} + \dfrac{4}{4} - \dfrac{6}{7} = 6 + 1 - \dfrac{6}{7} \hfill \\
   = 7 - \dfrac{6}{7} = \dfrac{{49}}{7} - \dfrac{6}{7} = \dfrac{{43}}{7} \hfill \\ 
\end{matrix}

Bài 1.30

Để làm một cái bánh, cần 2\frac{3}{4} cốc bột. Lan đã có 1\frac{1}{2} cốc bột. Hỏi Lan cần bao nhiêu cốc bột nữa?

Gợi ý đáp án:

Lan cần số cốc bột là:

2\frac{3}{4} - 1\frac{1}{2} = \frac{{11}}{4} - \frac{3}{2} = \frac{{11}}{4} - \frac{6}{4} = \frac{5}{4} (cốc bột)

Vậy bạn Lan cần \frac{5}{4} cốc bột.

Liên kết tải về

pdf Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK