Kế hoạch dạy học STEM lớp 5 năm 2023 - 2024 giúp thầy cô tham khảo, xây dựng kế hoạch bài học STEM lớp 4 dạy thay thế những hoạt động trong sách giáo khoa. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học STEM phù hợp với trường mình đang giảng dạy.
Chương trình học STEM là một phương pháp giáo dục tích hợp các yếu tố về Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Math (Toán học). Chi tiết mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây để dễ dàng lồng ghép, tích hợp các môn học vào chương trình học lớp 5.
Kế hoạch dạy học STEM lớp 5 năm 2023 - 2024
STEM dạy 2 tuần một buổi, mỗi buổi 2 tiết, mỗi tiết 30 phút, làm chủ đề STEM trong phòng Lab STEM.
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liệu | CT mới | CT cũ |
1. | |||||||
2. | 1 | Kẹo tinh thể | HĐ 1: Tìm hiểu về quá trình hòa tan và kết tinh | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi. | - Tài liệu “Kẹo tinh thể” - Máy tính, slides | - Chủ đề Chất (Sự biến đổi hóa học của chất) | Chủ đề Vật chất và năng lượng, Sau Bài 38,39:Sự biến đổi hóa học của chất, Sách khoa học lớp 5 |
2 | |||||||
3. | |||||||
4. | 1 | Kẹo tinh thể | HĐ 2: Xây dựng và lựa chọn phương án tiến hành TN | Thiết kế phương án TN | - Tài liệu “Kẹo tinh thể” - Giấy A4 - Bút chì | - Chủ đề Chất (Sự biến đổi hóa học của chất) | Chủ đề Vật chất và năng lượng, Sau Bài 38,39:Sự biến đổi hóa học của chất, Sách khoa học lớp 5 |
2 | |||||||
5. | |||||||
6. | 1 | Kẹo tinh thể | HĐ 3: Tiến hành TN làm kẹo tinh thể. | Tiến hành TN | - Máy tính - Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394) - Các nguyên liệu để làm kẹo tinh thể. | - Chủ đề Chất (Sự biến đổi hóa học của chất) | Chủ đề Vật chất và năng lượng, Sau Bài 38,39:Sự biến đổi hóa học của chất, Sách khoa học lớp 5 |
2 | Thuyết trình + Báo cáo kết quả TN | - Giấy A3 - Bút chì - Máy tính, Slides |
7. | |||||||
8. | 1 | Giao thông an toàn | Hoạt động 1: Tìm hiểu về đèn giao thông | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | - Tài liệu “Đèn giao thông” - Máy chiếu, máy tính, slides. | Chủ đề Con người và sức khỏe, Sau Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, Sách khoa học lớp 5 | |
2 | |||||||
9. | |||||||
10. | 1 | Giao thông an toàn | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình đèn giao thông tại giao lộ | Lắp ghéo mô hình Đèn giao thông | - Bộ kit “Đèn giao thông” - Tài liệu “Đèn giao thông” | Chủ đề Con người và sức khỏe, Sau Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, Sách khoa học lớp 5 | |
2 | Hoạt động 3: Vận hành hoạt động của mô hình đèn giao thông | Tiến hành chạy thử mô hình | - Máy tính - Thiết bị CMA (CoachLabII, cảm biến áp suất, cáp IE 1394) - Mô hình đèn giao thông | ||||
11. | |||||||
12. | 1 | Giao thông an toàn | Hoạt động 3: Vận hành hoạt động của mô hình đèn giao thông | - Báo cáo kết quả TN + Thuyết trình về hoạt động đèn giao thông | - Giấy A3 - Bút chì | Chủ đề Con người và sức khỏe, Sau Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, Sách khoa học lớp 5 | |
2 | Hoạt động mở rộng: Tính toán, điều chỉnh câu lệnh cho phù hợp | Đọc tài liệu | Tài liệu “Đèn giao thông” |
với đèn giao thông trong thực tế. | |||||||
13. | |||||||
14. | 1 | Điện mặt trời | Hoạt động 1: Sử dụng năng lượng điện mặt trời trong gia đình | Đọc tài liệu | - Tài liệu “Điện mặt trời”. - Máy chiếu, máy tính, slides. | Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 41: Năng lượng mặt trời, Sách Khoa học 5 |
2 | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình ngôi nhà dùng NL mặt trời | Lắp ghép mô hình Điện mặt trời | - Bộ kit “Điện mặt trời”. - Tài liệu “Điện mặt trời”. | ||||
15. | |||||||
16. | 1 | Điện mặt trời | Hoạt động 3: Vận hành thử mô hình | Vận hành mô hình (chiếu ánh sáng vào mái nhà để quạt và đèn HĐ, chưa chạy Coach) | - Mô hình Điện mặt trời - Đèn sưởi có gắn chiết áp. | Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 41: Năng lượng mặt trời, Sách Khoa học 5 |
2 | Thuyết hình về ngôi nhà sử dụng NL mặt trời. | - Máy chiếu, máy tính, slides. | |||||
17. | |||||||
18. | 1 | Điện mặt trời | Hoạt động 4: Khảo sát độ sáng của đèn | Tiến hành TN | - Mô hình Điện mặt trời - Đèn sưởi có gắn chiết áp. - Máy tính | Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 41: Năng lượng mặt trời, Sách Khoa học 5 |
chiếu đến và HĐT sinh ra (Độ sáng khi hệ thống HĐ) | - Thiết bị CMA (CoachLabII, 01 cảm biến HĐT, 01 cảm biến ánh sáng, cáp IE 1394) | ||||||
2 | Thuyết trình, báo cáo kết quả TN | - Giấy A3 | |||||
19. | |||||||
20. | 1 | Phát điện gió | Hoạt động 1: Tìm hiểu về gió và phát điện bằng sức gió | Đọc tài liệu | - Tài liệu “Phát điện gió” - Máy chiếu, máy tính, slides. | Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy, Sách Khoa học 5 |
2 | |||||||
21. | |||||||
22. | 1 | Phát điện gió | Hoạt động 2 Xây dựng mô hình máy phát điện gió | Lắp ghép mô hình | - Tài liệu “Phát điện gió” - Bộ kit “ Máy phát điện gió” | Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy, Sách Khoa học 5 |
2 | Hoạt động 3 – Vận hành máy phát điện gió | Chạy thử mô hình | - Máy tính - Thiết bị CMA (CoachLabII, 01 cảm biến hiệu điện thế, cáp IE 1394) - Mô hình máy phát điện gió | ||||
23. |
24. | 1 | Phát điện gió | Hoạt động 3 – Vận hành máy phát điện gió | Báo cáo kết quả TN | - Giấy A3 - Bút chì | Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy, Sách Khoa học 5 |
2 | Hoạt động mở rộng: Điều chỉnh câu lệnh để vẫn có điện khi tuabin gió quay chậm. | Chạy thử mô hình | - Máy tính - Thiết bị CMA (CoachLabII, 01 cảm biến hiệu điện thế, cáp IE 1394) - Mô hình máy phát điện gió | ||||
25. | |||||||
26. | 1 | Lọc nước mini | Hoạt động 1: Nước sạch và sự sống | Đọc tài liệu | Tài liệu “Lọc nước mini”. - Máy chiếu, máy tính, slides. | Chủ đề: Sinh vật và môi trường, Nội dung: Thực hiện được một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. | Sau Bài 70, Sách Khoa học 5 |
2 | Đề xuất phương án lọc nước | - Giấy A3 | |||||
27. | |||||||
28. | 1 | Lọc nước mini | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình lọc nước mini | Lắp ghép mô hình | Tài liệu “Lọc nước mini" Bộ kit “Lọc nước mini” | Chủ đề: Sinh vật và môi trường, Nội dung: Thực hiện được một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. | Sau Bài 70, Sách Khoa học 5 |
2 | Tiến hành TN + Báo cáo TN | - Máy tính - Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến độ đục, 01 cảm biến + điện cực pH, cáp IE 1394) |
- Mô hình lọc nước mini | |||||||
29. | |||||||
30. | 1 | Lọc nước mini | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình lọc nước mini | Báo cáo kết quả TN | Giấy A3, Máy tính, Slides | Chủ đề: Sinh vật và môi trường, Nội dung: Thực hiện được một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. | Sau Bài 70, Sách Khoa học 5 |
2 | Hoạt động mở rộng: Nghiên cứu hệ thống lọc nước ở trường, ở nhà. | Đọc tài liệu | Tài liệu “Lọc nước mini”. | ||||
31. | |||||||
32. | 1 | Làm ấm hơn Câu hỏi nghiên cứu Làm thế nào để làm một vật ấm hơn? | Hoạt động: Hiệu ứng nhà kính | Đọc tài liệu | - Phiếu học tập - Máy tính, slides | Chủ đề: Sinh vật và môi trường (Tác động của con người đến môi trường) Nội dung: Thu thập được một số thông tin, bằng chứng cho thấy con người có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. | Sau 68, Một số biện pháp bảo vệ môi trường, Sách Khoa học 5 |
2 | Hoạt động: Hiệu ứng nhà kính | Tiến hành TN | - Máy tính - Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394) - Mô hình lọc nước mini | ||||
33. | |||||||
34. | 1 | Làm ấm hơn Câu hỏi nghiên cứu Làm thế nào để làm một vật ấm hơn? | Hoạt động: Hiệu ứng nhà kính | Báo cáo TN + Thuyết trình (giữa mô hình và thực tế) | - Máy tính - Máy chiếu - Giấy A4 - Bút chì | Chủ đề: Sinh vật và môi trường (Tác động của con người đến môi trường) Nội dung: Thu thập được một số thông tin, bằng chứng cho thấy con người có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. | Sau 68, Một số biện pháp bảo vệ môi trường, Sách Khoa học 5 |