Người ta bắn một quả đạn theo phương xiên góc . Tại điểm cao nhất của quý đạo có H=19.6m so với mặt đất quả đã bị vỡ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. 1s sau khi vỡ một mảnh rơi đến đất ngay phía dưới số vỡ, cách chỗ bắn S1=1000m. Hỏi mạnh thứ hai rơi đến đất cách chỗ bắn S2 bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí, lấy gia tốc trọng trường g=9,8m/s^2
Đáp án:
Gọi khối lượng của đạn là 2m, vận tốc ban đầu theo trục Oy là 𝑣0𝑦,theo trục Ox là 𝑣.
Sau khi nổ, gọi vân tốc mảnh 1 là 𝑣1; mảnh 2 là 𝑣2
Đầu tiên,ta tính 𝑣0𝑦 :
Khi đạn bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo (vị trí nổ) , vận tốc theo phương Oy lúc này bằng 0.
Ta có: 02−𝑣0𝑦2=2𝑎𝑠
\Leftrightarrow −𝑣0𝑦2=−2.9,8.19,6
\Leftrightarrow 𝑣0𝑦=19,6(𝑚/𝑠)
→ thời gian để đạn bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo (vị trí nổ) là 1s
Vậy vận tốc theo phương Ox: 𝑣=1000:1=1000(𝑚/𝑠)
Bảo toàn động lượng,ta có: 2𝑚𝑣→=𝑚𝑣1→+𝑚𝑣2→
\Leftrightarrow 2𝑣→=𝑣1→+𝑣2→
\Leftrightarrow 2𝑣→−𝑣1→=𝑣2→
Vậy theo phương Oy, mảnh 2 có vận tốc ban đầu hướng thẳng đứng lên trên, độ lớn = 𝑣1
lại có: 𝑣1=19,6−9,8:2=14,7(𝑚/𝑠)
Vậy thời gian để mảnh thứ 2 chạm đất tính từ lúc nổ là 4s (cái nì bạn lập ptcđ rồi tự tính ha,lười lười ^^)
Vậy 𝑆2=1000+4.1000=5000(𝑚)
Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK