Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Tuyển tập 20 bộ đề thi thử THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải !!

Tuyển tập 20 bộ đề thi thử THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải !!

Câu hỏi 1 :

Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là?

A. Ag.

B. Au.

C. Al.

D. Cu.

Câu hỏi 2 :

Chất nào sau đây là aminoaxit?

A. H2NCH2COOH.

B. C2H5OH.

C. CH3COOH.

D. C6H5NH2.

Câu hỏi 3 :

Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng

A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3OOC-COOCH3.

D. HCOOCH2CH=CH2.

Câu hỏi 4 :

Loại tơ không phải tơ tổng hợp là 

A. tơ capron.

B. tơ clorin.

C. tơ polieste.

D. tơ axetat.

Câu hỏi 7 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?

A. Đều làm mất màu nước Br2

B. Đều có công thức phân tử C6H12O6.

C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

D. Đều tác dụng với H2 xúc tác Ni, t0.

Câu hỏi 9 :

Axit panmitic có công thức là 

A. C17H33COOH

B. C15H31COOH

C. C17H35COOH

D. C17H31COOH

Câu hỏi 11 :

Dung dịch nào sau đây có pH nhỏ nhất?

A. Na2CO3

B. Na3PO4

C. Ca(OH)2  

D. HCl

Câu hỏi 14 :

Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+

B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu

D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

Câu hỏi 15 :

Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp.

A. Axit e-aminocaproic.

B. Metyl metacrylat. 

C. Buta-1,3-đien.

D. Caprolactam.

Câu hỏi 18 :

Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ? 

A. sự oxi hoá ion Mg2+

B. sự khử ion Mg2+.  

C. sự oxi hoá ion Cl-

D. sự khử ion Cl-.  

Câu hỏi 20 :

Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ

A. CH3OH, CH3COOH.

B. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH.

C. C2H5COOH, C2H5OH.

D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH.

Câu hỏi 21 :

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ

B. Chất béo

C. Saccarozơ 

D. Xenlulozơ

Câu hỏi 22 :

Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là

A. Tính dẫn điện.

B. Ánh kim.

C. Khối lượng riêng.

D. Tính dẫn nhiệt.

Câu hỏi 24 :

Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin

A. tác dụng với oxi không khí. 

B. tác dụng với khí cacbonic. 

C. tác dụng với nitơ không khí và hơi nước. 

D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen.

Câu hỏi 26 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. 

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ. 

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 

D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

Câu hỏi 30 :

Câu nào sau đây không đúng ? 

A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit. 

B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ. 

C. Các amino axit đều tan trong nước. 

D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.

Câu hỏi 31 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu hỏi 35 :

Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp): 

A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.

B. X1 có phân tử khối là 68.

C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.

D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.

Câu hỏi 36 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu hỏi 41 :

Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho phenol?

A. Phenyl amoni clorua

B. Phenyl axetat

C. metyl axetat

D. metyl benzoat

Câu hỏi 43 :

Dung dịch chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím chuyển sang đỏ?

A. o-metyl anilin

B. Metylamin 

C. Glutamic

D. Anilin

Câu hỏi 46 :

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Na+ , K+

B. HCO3-, Cl-.

C. Ca2+, Mg2+

D. SO42-, Cl-

Câu hỏi 47 :

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện

A. kết tủa màu nâu đỏ. 

B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. 

C. kết tủa màu trắng hơi xanh. 

D. kết tủa màu xanh lam.

Câu hỏi 49 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Anilin.

B. Alanin.

C. Metylamin.

D. Glyxin

Câu hỏi 50 :

Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe.

B. Mg và Zn.

C. Na và Cu.

D. Fe và Cu

Câu hỏi 52 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Peptit chỉ bị thủy phân trong môi trường axit và kiềm.

B. Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.

C. Metyl amin làm xanh quỳ tím ẩm.

D. Đipeptit hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.

Câu hỏi 54 :

Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:

A. HOOC-CH=CH-COOH

B. HOOC-CH2-CH2-COOH

C. CH2=CH-COOH

D. HOOC-CH2-COOH

Câu hỏi 55 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.

B. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra muối sắt (II).

C. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với dung dịch AgNO3.

D. Kim loại Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội.

Câu hỏi 57 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. 

B. Alanin tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng. 

C. Phân tử khối của amin đơn chức luôn là một số lẻ. 

D. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.

Câu hỏi 60 :

Chất nào sau đây là đipeptit ?

A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH­2–COOH.

B. H2N–CH2–CH­2–CO–NH–CH­2–CH2–COOH.

C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH­2–COOH.

D. HN–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH.

Câu hỏi 62 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3.

B. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3.

C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3.

D. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3

Câu hỏi 63 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu hỏi 67 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu hỏi 68 :

Có một số nhận định về nhôm, crom, sắt như sau:

A. 1,4.

B. 1,2,4.

C. 1,2,3.

D. 1,3,4.

Câu hỏi 70 :

Cho các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2):

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 73 :

Chất X (C8H14O4) thoả mãn sơ đồ các phản ứng sau:

A. HCOO(CH2)6OOCH                     

B. CH3OOC(CH2)4COOCH3

C. CH3OOC(CH2)5COOH

D. CH3CH2OOC(CH2)4COOH

Câu hỏi 77 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu hỏi 81 :

Vinyl axetat là chất nào sau đây

A. HCOOCH=CH2

B. CH3COOCH=CH2

C. CH2=CHCOOCH3

D. CH3COOC2H5

Câu hỏi 82 :

Kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Fe

B. Cu

C. Ag

D. Au

Câu hỏi 84 :

Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?

A. CH3COOC2H5

B. (C17H33COO)3C3H5

C. (C17H35COO)3C3H5

D. (C17H31COO)3C3H5

Câu hỏi 85 :

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. AgNO3 và H2SO4 loãng

B. ZnCl2 và FeCl3

C. HCl và AlCl3

D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội

Câu hỏi 88 :

Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?

A. Triolein

B. Gly – Ala

C. Glyxin

D. Anbumin

Câu hỏi 89 :

Chất được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa là :

A. polietilen (PE)

B. Poli(vinyl clorua) (PVC)

C. nilon – 6,6

D. Cao su thiên nhiên

Câu hỏi 90 :

Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng ?

A. Etyl axetat

B. Phenylamoniclorua

C. Alanin

D. Anilin

Câu hỏi 92 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.

B. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.

C. Các este rất ít tan trong nước.

D. Nhiều este được dùng làm chất dẻo.

Câu hỏi 93 :

Chất nào sau đây có nhiều trong thân cây mía?

A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ 

D. Saccarin

Câu hỏi 95 :

Cách nào sau đây không điều chế được NaOH ?

A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ.

B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.

C. Cho Na2O tác dụng với nước.

D. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

Câu hỏi 98 :

Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch  Fe2(SO4)3.

B. Nhúng thanh Ag vào dung dịch Cu(NO3)2.

C. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3.

D. Cho bột Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

Câu hỏi 100 :

Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất nào sau đây?

A. Etyl amin

B. Metyl amin

C. Trimetyl amin

D. Đimetyl amin

Câu hỏi 102 :

Chất nào sau đây thuộc loại amino axit ?

A. Etyl amin

B. Anilin

C. Protein

D. Glyxin

Câu hỏi 103 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu hỏi 114 :

Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:

A.  HOOC-CH=CH-COOH

B. HOOC-CH2-CH2-COOH

C.  CH2=CH-COOH

D. HOOC-CH2-COOH

Câu hỏi 123 :

Chất nào sau đây là đồng phân với glucozơ? 

A. Tinh bột.

B. Saccarozơ. 

C. Xenlulozơ. 

D. Fructozơ.

Câu hỏi 125 :

Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? 

A. Cu

B. Ag

C. Au

D. Al

Câu hỏi 126 :

Để chứng minh tính chất lưỡng tính của Glyxin, ta cho Glyxin tác dụng với 

A. HCl, NaOH.

B. HCl, CH3OH.

C. HCl, NaCl. 

D. NaOH, NaCl. 

Câu hỏi 128 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: Tinh bột   X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là 

A. glucozơ và etanal.

B. glucozơ và etanol.

C. fructozơ và etanol.

D. saccarozơ và etanol.

Câu hỏi 129 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: Tinh bột   X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là 

A. glucozơ và etanal.

B. glucozơ và etanol.

C. fructozơ và etanol.

D. saccarozơ và etanol.

Câu hỏi 130 :

Dãy nào sau đây chứa các ion không cùng tồn tại đồng thời trong một dung dịch? 

A. K+, Zn2+, Cl-, SO42-.

B. Ba2+, Mg2+, NO3-, Cl-

C. NH4+, Na+, CO32-,Br-

D. Ag+, Al3+, PO43-, Cl-

Câu hỏi 131 :

Cho hình vẽ mô tả qúa trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.  

A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng. 

B. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh. 

C. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh. 

D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.

Câu hỏi 132 :

Kim loại Cu không tan được trong dung dịch nào sau đây? 

A. ZnCl2.

B. AgNO3.

C. HNO3.

D. FeCl3.

Câu hỏi 133 :

Tính chất hóa học chung của kim loại là 

A. Tính bazơ.

B. Tính oxi hóa.

C. Tính khử.

D. Tính axit.

Câu hỏi 138 :

Chất nào sau đây là hợp chất tạp chức? 

A. C2H5OH.

B. H2NCH2COOH.

C. CH2(COOCH3)2.

D. CH3COOH.

Câu hỏi 139 :

Công thức của etyl axetat là 

A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3.

Câu hỏi 140 :

Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nitron.

C. Tơ nilon-7.

D. Tơ visco.

Câu hỏi 141 :

Thành phần chính của thuốc nổ không khói là xenlulozơ trinitrat. Công thức của Xenlulozơ trinitrat là 

A. [C6H7O2(NO2)3]n .

B. [C6H7O3(ONO2)2].

C. [C6H7O3(ONO2)3].

D. [C6H7O2(ONO2)3]

Câu hỏi 146 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu hỏi 150 :

Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. 146.

B. 104.

C. 118.

D. 132.

Câu hỏi 153 :

Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4 và thỏa sơ đồ các phản ứng sau

A. Tổng số nguyên tử hidro trong 2 phân tử T, F là 10. 

B. Từ Z có thể điều chế T theo sơ đồ: Z → hidrocacbon A → T. 

C. Đốt cháy cùng số mol Y, Z, T thu đươc cùng số mol H2O. 

D. Đun nóng Y với vôi tôi – xút thu được 1 chất khí là thành phần chính của khí thiên nhiên.

Câu hỏi 158 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 160 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu hỏi 161 :

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. Saccarozơ, tristearin, etylamin, glyxin.

B. Fructozơ, amilopectin, amoniac, alanin.

C. Saccarozơ, triolein, lysin, anilin.

D. Glucozơ, xenlulozơ, etylamin, anilin.

Câu hỏi 166 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là

A. metyl axetat, alanin, axit axetic.

B. etanol, fructozơ, metylamin. 

C. metyl axetat, glucozơ, etanol.

D. glixerol, glyxin, anilin.

Câu hỏi 173 :

Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

A. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH.

B. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.

C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt của clo có trong hợp chất hữu cơ.

Câu hỏi 178 :

Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch gồm các chất tan 

A. Fe(NO3)2, AgNO3.

B. Fe(NO3)3, AgNO3.

C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Câu hỏi 179 :

Tiến hành phản ứng khử oxit kim loại X thành kim loại bằng khí CO dư theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X là: 

A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.

B. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.

C. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

D. Đốt dây sắt trong khí Clo.

Câu hỏi 180 :

Chất nào sau đây không tan trong nước?

A. Fructuzo.

B. Saccarozo. 

C. Glucozo. 

D. Xenlulozo.

Câu hỏi 182 :

Cho các phát biểu sau về ăn mòn hóa học:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu hỏi 184 :

Các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

A. Al, Cu, Ag.

B. Zn, Cu, Ag.

C. Na, Mg, Al.

D. Mg, Fe, Cu.

Câu hỏi 186 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu hỏi 189 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu hỏi 192 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu hỏi 201 :

Trong phân tử của các hợp chất cacbohydrat luôn có: 

A. Nhóm chức axit.

B. Nhóm chức anđehit.

C. Nhóm chức xeton.

D. Nhóm chức ancol.

Câu hỏi 203 :

Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?

A. Axit acrylic

B. Stiren.

C. Propan.

D. Axetile.

Câu hỏi 204 :

Cặp chất chứng minh anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:

A. H2 (xt Ni, ) và phenol (xt H+, t°).

B. dd Br2và AgNO3 / NH3, t°.

C. AgNO3 / NH3, t° và Cu(OH)2/OH-, t° .

D. H2(xt Ni, ) và / .

Câu hỏi 205 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este

B. Ở diều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.

C. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được Glixerol.

D. Benzyl axetat có mùi hoa nhài.

Câu hỏi 208 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. CH3NHCH3

B. CH3CH2NHCH3

C. CH3NH2

D. (CH3)3N

Câu hỏi 209 :

Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

A. C15H31COOCH3

B. C17H33COO2C2H4

C. CH3COOCH2C6H5

D.  C17H35COO3C3H5

Câu hỏi 214 :

Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. CH3COOC2H5

B. CH3COOCH3

C. C2H5COOCH3

D. HCOOCH3

Câu hỏi 215 :

Hợp chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?

A. Triolein

B. Tripanmitin

C. Tristearin

D. Phenol.

Câu hỏi 217 :

Từ glucozo không thể điều chế trực tiếp chất nào sau đây?

A. Sobitol

B. Axit axetic

C. Etanol

D. Axit gluconic

Câu hỏi 218 :

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?

A. Glyxin

B. Metyl axetat

C. Glucozo

D. Tristearin

Câu hỏi 221 :

Chất nào sau đây không phản ứng với ( xúc tác Ni, t° )?

A. Tripanmitin

B. Axtandehit

C. Triolein

D. Vinyl axetat.

Câu hỏi 222 :

Chất nào sau đây là Disaccarit?

A. Glucozo

B. Xenlulozo

C. Amilozo

D. Saccarozo

Câu hỏi 225 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: GlucozoXYMetyl axetat. Các chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. CH3COOH, CH3OH

B. HCHO, CH3COOH

C. C2H5OH, CH3COOH

D. C2H4, CH3COOH

Câu hỏi 229 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. Tinh bột, glucozo và khí cacbonic

B. Xenlulozo, glucozo và khí cacbon oxit 

C. Tinh bột, glucozo và ancol etylic

D. Xenlulozo, fructozo và khí cacbonic

Câu hỏi 232 :

Cho các mệnh đề sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu hỏi 238 :

Cho các mệnh đề sau:

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu hỏi 241 :

Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất? 

A. Ag.

B. Al.

C. Cr.

D. Fe.

Câu hỏi 242 :

Tên gọi của C2H5NH2 là 

A. etylamin.

B. metylamin.

C. đimetylamin.

D. Propylamin.

Câu hỏi 243 :

Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? 

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.

B. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.

C. Điện phân nóng chảy MgCl2.

D. Điện phân dung dịch MgSO4.

Câu hỏi 244 :

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên 

A. Polipropilen.

B. Tinh bột.

C. Polistiren.

D. Polietilen.

Câu hỏi 246 :

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn? 

A. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.

C. Gắn đồng với kim loại sắt.

D. Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt.

Câu hỏi 248 :

Chất có phản ứng màu biurê là

A. tinh bột.

B. chất béo.

C. protein.

D. saccarozơ.

Câu hỏi 249 :

Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch

A. NaNO3.

B. CaCl2.

C. KCl.

D. NaCl.

Câu hỏi 250 :

Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là 

A. C2H5COOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC2H5

Câu hỏi 251 :

Chất thuộc loại đisaccarit là 

A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Fructozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 253 :

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là 

A. Tính oxi hóa.

B. Tính bazơ.

C. Tính axit.

D. Tính khử.

Câu hỏi 254 :

Số este có công thức phân tử C4H8O2 là 

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu hỏi 261 :

Cho các cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu. Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

B. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.

C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

D. Cu khử được Fe3+ thành Fe.

Câu hỏi 269 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu hỏi 270 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu hỏi 271 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 6

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 274 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu hỏi 276 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau 

A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.

B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. 

C. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

D. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.

Câu hỏi 277 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 281 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2Fe + 3Cl2 t°  2FeCl3.

B. Fe(OH)3 + 3HNO3  Fe(NO3)3 + 3H2O.

C. Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O.

D. 2Fe + 6HCl  2FeCl3 +H2.

Câu hỏi 282 :

Quặng boxit là nguyên liệu sản xuất nhôm. Công thức của quặng boxit là

A. CaCO3.

B. Al2O3.2H2O.

C. FeS2.

D. Fe2O3.nH2O.

Câu hỏi 283 :

Chất nào sau đây thuộc loại α-amino axi? 

A. HOCH2COOH.

B. H2NCH2CH2COOH.

C. H2NCH2CHO.

D. H2NCH2COOH.

Câu hỏi 285 :

Dung dịch NaOH không tác dụng với chất nào sau đây? 

A. HCl.

B. NaHCO3.

C. Al.

D. Fe.

Câu hỏi 287 :

Metylfomat có công thức là 

A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu hỏi 288 :

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo hai muối?

A. Al2O3.

B. Na2O.

C. Fe3O4.

D. CuO.

Câu hỏi 289 :

Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Cao su thiên nhiên. 

B. Xeniulozơ.

C. Amilopectin.

D. Polietilen.

Câu hỏi 290 :

Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch nào đây? 

A. Cu(NO3)2.

B. AgNO3.

C. Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)2.

Câu hỏi 291 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:

A. tính tan nhiều trong nước của NH3.

B. tính tan nhiều trong nước của HCI.

C. khả năng phản ứng mạnh với nước của HCl.

D. khả năng phản ứng mạnh với nước của NH3.

Câu hỏi 293 :

Cacbonhiđrat chiếm thành phần nhiều nhất trong mật ong là

A. glucozơ.

B. fructozơ.

C. saccarozơ.

D. tinh bột.

Câu hỏi 294 :

Thạch cao nung được dùng để bó bột, nặn tượng có công thức là 

A. CaO.

B. CaSO4.

C. CaSO4.2H2O.

D. CaSO4.H2O.

Câu hỏi 299 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây trồng.

B. Khí than ướt có thành phần chính là CO và H2.

C. NaOH là chất điện li mạnh.

D. Quặng photphorit có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.

Câu hỏi 301 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu hỏi 303 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 307 :

Cho các phương trình phản ứng sau:

A. Chất T không có đồng phần hình học.

B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 1.

C. Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.

D. Chất Z không làm mất màu nước brom.

Câu hỏi 311 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu hỏi 312 :

Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được chất Y, C2H6O và CH4O. Y là muối natri của α-amino axit Z (mạch hở, không phân nhánh). Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Có 2 công thức cấu tạo của X thỏa mãn. 

B. Chất Y được dùng làm gia vị thức ăn. 

C. Chất X thuộc loại hợp chất este của amino axit. 

D. Dung dịch chất Z làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

Câu hỏi 322 :

Amino axit nào sau đây có phân tử khối bé nhất 

A. Valin.

B. Alanin.

C. Glyxin.

D. Axit glutamic.

Câu hỏi 324 :

Cacbohiđrat nào dưới đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) 

A. Saccarozơ.

B. Fructozơ.

C. Glucozơ.

D. Mantozơ.

Câu hỏi 326 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường là 

A. MgO, K, Ca.

B. Na2O, K, Ba.

C. BeO, Na, Ba.

D. Be, Na, CaO.

Câu hỏi 328 :

Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? 

A. Na.

B. NaOH.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch Br2.

Câu hỏi 329 :

Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch nào 

A. CuSO4.

B. HNO3 loãng.

C. HCl.

D. NaOH.

Câu hỏi 331 :

Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? 

A. Caprolactam.

B. Toluen.

C. Stiren.

D. Acrilonitrin.

Câu hỏi 333 :

Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người khoảng 

A. 0,1%.

B. 1%.

C. 0,001%.

D. 0,01%.

Câu hỏi 337 :

Chất nào sau đây là chất điện li yếu? 

A. KCl.

B. NaOH.

C. HNO3.

D. HF.

Câu hỏi 341 :

Cho các phát biểu sau

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu hỏi 342 :

Phát biểu nào sau đây đúng: 

A. Tơ visco là tơ tổng hợp

B. Poli (etilen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

C. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

D. Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit.

Câu hỏi 350 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu hỏi 351 :

Cho các phát biểu sau

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu hỏi 360 :

Có các phát biểu sau:

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu hỏi 363 :

Chất nào sau đây là amin bậc hai? 

A. (CH3)2NC2H5.

B. CH3NHC2H5.

C. (CH3)2CHNH2.

D. CH3NH2.

Câu hỏi 364 :

Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng?

A. CaSO4.

B. CaSO4.H2O.

C. CaSO4.2H2O.

D. CaSO4.3H2O.

Câu hỏi 365 :

Muối nào sau đây không bị nhiệt phân? 

A. NaHCO3.

B. MgCO3.

C. Ca(HCO3)2.

D. Na2CO3.

Câu hỏi 366 :

Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom ở điều kiện thường?

A. C2H5OH.

B. CH3CHO.

C. C2H4.

D. HCOOH. 

Câu hỏi 367 :

Tripeptit tham gia phản ứng màu biure cho ra hợp chất có màu

A. tím.

B. đỏ.

C. vàng.

D. trắng.

Câu hỏi 368 :

Dung dịch HCl có thể phản ứng với tất cả các ion hay các chất rắn nào dưới đây?

A. Cu(OH)2; Fe(OH)2; FeO; CuO, Ag.

B. OH-, CO32-, Na+; K+.

C. HSO3-, HCO3-, S2-, AlO2-

 D. CaCO3; NaCl; Ba(HCO3)2.

Câu hỏi 372 :

Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho ra phenol? 

A. Metylbenzoat.

B. Metylaxetat.

C. Phenylaxetat.

D. Etylfomat.

Câu hỏi 377 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau: 

A. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.

B. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.

C. NH4Cl → NH3 + HCl.

D. BaSO3 → BaO + SO2.

Câu hỏi 378 :

Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào? 

A. Chì.

B. Sắt.

C. Nhôm.

D. Đồng.

Câu hỏi 379 :

Chất nào tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) thu được ancol đơn chức? 

A. OHC-CHO.

B. CH2=CHCHO.

C. CH2=CHCOOH.

D. C2H4.

Câu hỏi 380 :

Dung dịch nào có pH < 7? 

A. HCl.

B. NaNO3.

C. NaCl.

D. NaOH. 

Câu hỏi 382 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu hỏi 384 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu hỏi 386 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu hỏi 391 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu hỏi 399 :

Cho 0,1 mol phenol tác dụng hoàn toàn với lượng dư hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Khối lượng axit picric hình thành bằng 6,87 gam. 

B. Axit sunfuric đặc đóng vai trò là xúc tác cho phản ứng nitro hóa phenol. 

C. Lượng HNO3 phản ứng là 0,03 mol.

D. Sản phẩm thu được có tên gọi là 2,4,6-trinitro phenol.

Câu hỏi 401 :

Este nào sau đây phản ứng với dung dịch KOH theo tỉ lệ tương ứng là 1 : 2 là 

A. Metyl axetat.

B. Benzyl axetat.

C. Phenyl axetat.

D. Etyl axetat.

Câu hỏi 404 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là liti (Li).

B. Kim loại cứng nhất là crom (Cr). 

C. Kim loại có nhiệt nóng chảy cao nhất là vonfam (W). 

D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng (Cu).

Câu hỏi 405 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu hỏi 407 :

Thực hiện phản ứng tách nước một ancol đơn chức X thu được một hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với ancol X là 1,7. Đặc điểm của ancol X

A. Có 3 đồng phân cùng chức.

B. Có hai đồng phân thuộc loại ancol. 

C. Khi tách nước thu được hai anken.

D. Có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic.

Câu hỏi 408 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu hỏi 412 :

Hỗn hợp nào sau đây không thể hòa tan hoàn toàn trong nước dư? 

A. (NH4)2S, MgCl2, AgNO3.

B. Zn, KNO3, KOH.

C. Cu, KNO3, HCl.

D. Na, Al2O3, Al.

Câu hỏi 414 :

Cho các phản ứng:

A. 5

B. 1

C. 2

D. 3

Câu hỏi 416 :

Mô tả hiện tượng nào sau đây không chính xác? 

A. Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch lysin thấy dung dịch không đổi màu.

B. Cho dung dịch NaOH và CuSOvào dung dịch Ala–Gly–Lys thấy xuất hiện màu tím.

C. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.

D. Cho vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm đựng anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng.

Câu hỏi 418 :

Axit 2–aminopropanoic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? 

A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2N-CH2-COOH.

B. HCl, NaOH, CH3OH, có mặt HCl, H2N-CH2-COOH.

C. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH, Cu.

D. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH, NaCl.

Câu hỏi 419 :

Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của các chất tham gia phản ứng?

A. 3O2 → 2O3.

B. CH3CHO + Br+ H2O → CH3COOH + HBr.

C. Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O.

D. C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4.

Câu hỏi 420 :

Bốn kim loại Na; Fe; Al và Cu được đánh dấu không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết rằng:

A. Na, Al, Fe, Cu.

B. Na, Fe, Al, Cu.

C. Al, Na, Cu, Fe.

D. Al, Na, Fe, Cu.

Câu hỏi 421 :

Dung dịch nào sau đây khi tác dụng với hỗn hợp chứa Fe2O3 và Fe3O4 có tạo sản phẩm khí? 

A. CH3COOH loãng.

B. H2SO4 loãng.

C. HNO3 loãng.

D. HCl loãng.

Câu hỏi 422 :

Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở X thu được các đipeptit là Ala–Gly; Glu–Ala; Gly–Ala; Ala–Val. Vậy công thức cấu tạo của X là 

A. Ala–Glu–Ala–Gly–Val.

B. Gly–Ala–Val–Glu–Ala.

C. Glu–Ala–Ala–Gly–Val.

D. Glu–Ala–Gly–Ala–Val.

Câu hỏi 423 :

Thủy tinh hữu cơ là 

A. poli(vinyl benzen).

B. poli(metyl metacrylat).

C. poli(metyl acrylat).

D. poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 425 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3, 5, 7.

B. 1, 2, 4, 5.

C. 4, 5, 6.

D. 1, 2, 3, 4.

Câu hỏi 426 :

Một dung dịch có các tính chất sau:

A. fructozơ.

B. glucozơ.

C. xenlulozơ.

D. saccarozơ.

Câu hỏi 427 :

Chất rắn nào sau đây không tan trong dung dịch HCl? 

A. Fe3O4.

B. FeS.

C. FeCO3.

D. CuS.

Câu hỏi 430 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu hỏi 436 :

Hỗn hợp X gồm Zn và kim loại M. Cho 12,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và a gam chất rắn. Mặt khác cho 12,1 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 11,2 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính chất của kim loại M

A. tan được trong dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 và KOH dư.

B. không tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

C. tác dụng với clo và dung dịch HCl cho ra cùng một muối.

D. tan được trong dung dịch Fe(NO3)2.

Câu hỏi 439 :

Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4; Fe2O3 tan vừa hết trong V (lít) dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau:

A. 13,6 gam và 0,56 lít.

B. 16,8 gam và 0,72 lít. 

C. 16,8 gam và 0,56 lít.

D. 13,6 gam và 0,72 lít.

Câu hỏi 441 :

Amino axit nào sau đây có phân tử khối bé nhất 

A. Valin.

B. Alanin.

C. Glyxin.

D. Axit glutamic.

Câu hỏi 444 :

Cacbohiđrat nào dưới đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng)?

A. Saccarozơ.

B. Fructozơ.

C. Glucozơ.

D. Mantozơ.

Câu hỏi 446 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường là

A. MgO, K, Ca.

B. Na2O, K, Ba.

C. BeO, Na, Ba.

D. Be, Na, CaO.

Câu hỏi 448 :

Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? 

A. Na.

B. NaOH.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch Br2.

Câu hỏi 450 :

Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. CuSO4.

B. HNO3 loãng.

C. HCl.

D. NaOH.

Câu hỏi 451 :

Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? 

A. Caprolactam.

B. Toluen.

C. Stiren.

D. Acrilonitrin.

Câu hỏi 453 :

Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người khoảng 

A. 0,1%.

B. 1%.

C. 0,001%.

D. 0,01%.

Câu hỏi 457 :

Chất nào sau đây là chất điện li yếu? 

A. KCl.

A. KCl.A. KCl.

C. HNO3.

D. HF.

Câu hỏi 461 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu hỏi 462 :

Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Tơ visco là tơ tổng hợp.

B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

C. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

D. Tơ lapsan thuộc loại tơ poliamit.

Câu hỏi 470 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu hỏi 472 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu hỏi 480 :

Có các phát biểu sau:

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu hỏi 481 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai

A. 2Fe + 3Cl2 t°  2FeCl3.

B. Fe(OH)3 + 3HNO3  Fe(NO3)3 + 3H2O.

C. Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O.

D. 2Fe + 6HCl  2FeCl3 +H2.

Câu hỏi 482 :

Chất nào sau đây thuộc loại α-amino axit? 

A. HOCH2COOH.

B. H2NCH2CH2COOH.

C. H2NCH2CHO.

D. H2NCH2COOH.

Câu hỏi 483 :

Quặng boxit là nguyên liệu sản xuất nhôm. Công thức của quặng boxit là

A. CaCO3.

B. Al2O3.2H2O.

C. FeS2.

D. Fe2O3.nH2O.

Câu hỏi 486 :

Dung dịch NaOH không tác dụng với chất nào sau đây? 

A. HCl.

B. NaHCO3.

C. Al.

D. Fe.

Câu hỏi 487 :

Metylfomat có công thức là 

A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu hỏi 488 :

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo hai muối?

A. Al2O3.

B. Na2O.

C. Fe3O4.

D. CuO.

Câu hỏi 489 :

Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? 

A. Cao su thiên nhiên.

B. Xeniulozơ.

C. Amilopectin.

D. Polietilen

Câu hỏi 490 :

Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch nào đây?

A. Cu(NO3)2.

B. AgNO3.

C. Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)2.

Câu hỏi 491 :

Cacbonhiđrat chiếm thành phần nhiều nhất trong mật ong là

A. glucozơ.

B. fructozơ.

C. saccarozơ.

D. tinh bột.

Câu hỏi 492 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:

A. tính tan nhiều trong nước của NH3.

B. tính tan nhiều trong nước của HCI.

C. khả năng phản ứng mạnh với nước của HCl.

D. khả năng phản ứng mạnh với nước của NH3.

Câu hỏi 494 :

Thạch cao nung được dùng để bó bột, nặn tượng có công thức là

A. CaO.

B. CaSO4.

C. CaSO4.2H2O.

D. CaSO4.H2O.

Câu hỏi 499 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây trồng.

B. Khí than ướt có thành phần chính là CO và H2.

C. NaOH là chất điện li mạnh.

D. Quặng photphorit có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.

Câu hỏi 501 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu hỏi 504 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 507 :

Cho các phương trình phản ứng sau:

A. Chất T không có đồng phần hình học.

B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 1.

C. Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.

D. Chất Z không làm mất màu nước brom.

Câu hỏi 511 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu hỏi 512 :

Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được chất Y, C2H6O và CH4O. Y là muối natri của α-amino axit Z (mạch hở, không phân nhánh). Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Có 2 công thức cấu tạo của X thỏa mãn.

B. Chất Y được dùng làm gia vị thức ăn.

C. Chất X thuộc loại hợp chất este của amino axit.

D. Dung dịch chất Z làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

Câu hỏi 523 :

Chất nào sau đây là amin bậc hai? 

A. (CH3)2NC2H5.

B. CH3NHC2H5.

C. (CH3)2CHNH2. 

D. CH3NH2.

Câu hỏi 524 :

Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng? 

A. CaSO4.

B. CaSO4.H2O.

C. CaSO4.2H2O.

D. CaSO4.3H2O.

Câu hỏi 525 :

Muối nào sau đây không bị nhiệt phân? 

A. NaHCO3.

B. MgCO3.

C. Ca(HCO3)2.

D. Na2CO3

Câu hỏi 526 :

Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom ở điều kiện thường?

A. C2H5OH.

B. CH3CHO.

C. C2H4.

D. HCOOH.

Câu hỏi 527 :

Tripeptit tham gia phản ứng màu biure cho ra hợp chất có màu 

A. tím.

B. đỏ.

C. vàng.

D. trắng.

Câu hỏi 528 :

Dung dịch HCl có thể phản ứng với tất cả các ion hay các chất rắn nào dưới đây?

A. Cu(OH)2; Fe(OH)2; FeO; CuO, Ag.

B. OH-, CO32-, Na+; K+.

C. HSO3-, HCO3-, S2-, AlO2-.

D. CaCO3; NaCl; Ba(HCO3)2.

Câu hỏi 532 :

Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho ra phenol? 

A. Metyl benzoat. 

B. Metyl axetat.

C. Phenyl axetat.

D. Etyl fomat.

Câu hỏi 537 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

A. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.

B. KMnO4 t° K2MnO4 + MnO2 + O2.

C. NH4Cl t° NH3 + HCl.

D. BaSO3 t° BaO + SO2.

Câu hỏi 538 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu hỏi 541 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. 

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.

Câu hỏi 542 :

Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào? 

A. Chì.

B. Sắt.

C. Nhôm.

D. Đồng.

Câu hỏi 543 :

Chất nào tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) thu được ancol đơn chức?

A. OHC-CHO.

B. CH2=CH-CHO.

C. CH2=CH-COOH.

D. C2H4.

Câu hỏi 544 :

Dung dịch nào có pH < 7? 

A. HCl.

B. NaNO3.

C. NaCl.

D. NaOH. 

Câu hỏi 546 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu hỏi 548 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu hỏi 550 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu hỏi 555 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu hỏi 564 :

Cho các dung dịch chứa các cacbohydrat X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

A. glucozơ, fructozơ, hồ tinh bột.

B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ. 

C. glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột.

D. fructozơ, glucozơ, tinh bột.

Câu hỏi 565 :

Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Tristearin.

B. Metyl fomat.

C. Metyl axetat.

D. Benzyl axetat.

Câu hỏi 566 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. (1), (3), (4), (5).

B. (2), (3), (4), (6).

C. (2), (4), (6).

D. (1), (3), (5).

Câu hỏi 567 :

Tên gọi của CH3COOC2H5

A. etyl axetat.

B. metyl axetat.

C. benzyl axetat.

D. phenyl axetat.

Câu hỏi 568 :

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.

D. Tinh bột.

Câu hỏi 570 :

Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau tác dụng hoàn toàn với Na, thấy sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). CTPT của 2 ancol là

A. C4H9OH, C5H11OH.

B. C3H7OH, C4H9OH.

C. CH3OH, C2H5OH.

D. C2H5OH, C3H7OH.

Câu hỏi 571 :

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. H2O.

B. NaCl.

C. CaCO3.

D. CH3COOH.

Câu hỏi 574 :

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2NCH2COONH3CH2COOH.

B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.

C. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.

D. H2NCH2CONH(CH3)COOH.

Câu hỏi 575 :

Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

C. Metylamin.

D. Etyl axetat.

Câu hỏi 576 :

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là

A. RO.

B. R2O.

C. RO2.

D. R2O3.

Câu hỏi 577 :

Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây?

A. glyxin, lysin, axit glutamic.

B. glyxin, alanin, lysin. 

C. anilin, axit glutamic, valin.

D. glyxin, valin, axit glutamic.

Câu hỏi 578 :

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là

A. Na, K, Li, Cs, Rb.

B. Li, Na, K, Rb, Cs.

C. Cs, Rb, K, Na, Li.

D. K, Na, Li, Rb, Cs.

Câu hỏi 582 :

Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?

A. 1s22s22p6.

B. 1s22s22p63s23p5. 

C. 1s22s22p63s1.

D. 1s22s22p63s23p4.

Câu hỏi 583 :

Cho 1,335 gam một α-amino axit X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 1,8825 gam muối. Công thức X là

A. H2N-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-CH2-COOH.

C. CH3-CH(NH2)COOH.

D. CH3-CH2-CH(NH2)COOH.

Câu hỏi 585 :

Loại polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. Tơ nitron.

B. Poli(vinylclorua).

C. Nilon-6.

D. Polietilen.

Câu hỏi 587 :

Ankan có 81,819%C về khối lượng. CTPT của ankan là

A. CH4.

B. C3H8.

C. C2H6.

D. C4H10.

Câu hỏi 599 :

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Tinh bột.

B. Glucozơ. 

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 600 :

Công thức hóa học cura Polietilen (PL) là

A. [-CH2-CH(CH3)-]n.

B. [-CH3-CH3-]n

C. [-CH2-CH2-]n

D. [-CH2-CHCl-]n.

Câu hỏi 601 :

Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit A. Hiđro hóa A, thu được chất hữu cơ B. Hai chất A, B lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol.

B. glucozơ, axit gluconic

C. fructozơ, sobitol. 

D. saccarozơ, glucozơ.

Câu hỏi 605 :

Isoamylaxetat là este có mùi chuối chín. Công thức của Isoamylaxetat là

A. CH3COOCH2CH(CH3)2.

B. C4H9COOCH3.

C. CH3OOCCH2CH2CH(CH3)2.

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 607 :

Kim loại Cu tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. BaCl2.

B. HNO3

C. NaOH. 

D. HCl.

Câu hỏi 609 :

Povinylclorua (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CCl2.

B. CH2=CHCl.

C. CH2=CHCl-CH3.

D. CH3-CH2Cl.

Câu hỏi 612 :

Oxit nào sau đây được dùng để luyện gang - thép?

A. Cr2O3.

B. Fe2O3.

C. ZnO. 

D. CuO.

Câu hỏi 613 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu hỏi 614 :

Dung dịch Ala-Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây? 

A. KCl.

B. NaNO3.

C. KNO3.

D. H2SO4.

Câu hỏi 616 :

Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?

A. Al

B. Na

C. Ca

D. Fe

Câu hỏi 617 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu hỏi 619 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 621 :

Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

A. CH3-CH2-CH3, CH4, CH3-CH3, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3.

B. CH4, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH3, CH3-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3.

C. CH3-CH3, CH3-CH(CH3)-CH3, CH4, CH3-CH2-CH2-CH3, CH3-CH2-CH3.

D. CH3-CH2-CH3, CH2=CH2, CH2=CH-CH2-CH3, CH4, CH3-CH(CH3)-CH3.

Câu hỏi 623 :

Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là:

A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.

B. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.

C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

Câu hỏi 626 :

Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ M, N, Q. Biết M không tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Q với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?

A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp. 

B. M có mạch cacbon không phân nhánh. 

C. Q không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. 

D. N không làm mất màu dung dịch brom.

Câu hỏi 628 :

Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. 146.

B. 104.

C. 132.

D. 118.

Câu hỏi 631 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 635 :

Khi nghiên cứu cacbohirat X ta nhận thấy:

A. Glucozơ.

B. Tinh bột. 

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 637 :

Cho các phát biêu sau:

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu hỏi 638 :

Xà phòng hóa hoàn toàn CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được muối nào sau đây?  

A. CH3COONa.

B. HCOONa.

C. CH3ONa.

D. C2H5COONa. 

Câu hỏi 639 :

Triolein có công thức cấu tạo là 

A. (C17H35COO)3C3H5.

B. (C15H31COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5

Câu hỏi 641 :

Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? 

A. CH3CHO.

B. C2H5OH.

C. CH3COOH.

D. C2H6

Câu hỏi 642 :

Polime nào dưới đây điều chế bằng phản ứng trùng hợp? 

A. Polietilen.

B. Nilon-6,6.

C. Xenlulozơ trinitrat. 

D. Nilon-6.

Câu hỏi 645 :

Chất nào sau đây là amin bậc I? 

A. (CH3)2NH.  

B. CH3NH2.

C. (CH3)3N.

D. NH2CH2COOH. 

Câu hỏi 646 :

Nồng độ mol của dung dịch HCl có pH = 2 là 

A. 2,0M.

B. 0,2M.

C. 0,1M.

D. 0,01M.

Câu hỏi 655 :

Este nào sau đây có phản ứng với dung dịch Br2

A. Etyl axetat.

B. Metyl propionat.

C. Metyl axetat.

D. Metyl acrylat.

Câu hỏi 657 :

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? 

A. (NH4)2HPO4 và KOH.

B. Cu(NO3)2 và HNO3.

C. Al(NO3)3 và NH3.

D. Ba(OH)2 và H3PO4.

Câu hỏi 659 :

Trong phản ứng: 2FeCl2 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl, vai trò của H2S là

A. Chất oxi hóa.

B. Chất khử.

C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

D. Chất bị khử.

Câu hỏi 667 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu hỏi 668 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu hỏi 671 :

Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:

A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etylamin.

B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metylamin.

C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metylamin.

D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metylamin, glucozơ.

Câu hỏi 678 :

Dung dịch nào có pH < 7? 

A. Dung dịch nước đường.

B. Dung dịch nước cốt chanh. 

C. Dung dịch nước muối ăn.

D. Dung dịch nước vôi trong.

Câu hỏi 680 :

(C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là gì? 

A. Tristearoylglixerol.

B. Tristearin.

C. Glixerin tristearat

D. Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 681 :

Axit có trong nọc độc của ong và kiến là: 

A. HCOOH.

B. CH3COOH.

C. HOOC-COOH.

D. C6H5COOH. 

Câu hỏi 683 :

Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa các chất tan là: 

A. K3PO4 và KOH.

B. H3PO4 và KH2PO4.

C. K3PO4 và K2HPO4.

D. K2HPO4 và KH2PO4

Câu hỏi 686 :

Cho các sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng):

A. HOOC-CH2-COOH.

B. CH3-COOH.

C. HO-CH2-CH2-COOH.

D. HO-CH2-COOH. 

Câu hỏi 687 :

Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CH2 có tên gọi là: 

A. 2,4-trimetylhexa-2,5-đien.

B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien. 

C. 3,5-trimetylhexa-1,4-đien.

D. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien.

Câu hỏi 689 :

Cho 0,01 mol phenol tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, xúc tác H2SO4 đặc. Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Khối lượng axit picric thu được tối đa là bằng 6,87 gam. 

B. Sản phẩm có tên gọi là 2,4,6-trinitrophenol. 

C. Lượng HNO3 đã tham gia phản ứng là 0,03 mol. 

D. Thí nghiệm tạo thành kết tủa vàng.

Câu hỏi 691 :

Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ sau: 

A. Dung dịch glucozơ tạo kết tủa xanh thẫm với Cu(OH)2.

B. Dung dịch glucozơ có nhiều nhóm -OH nên tạo phức xanh lam với Cu(OH)2.

C. Dung dịch glucozơ tạo phức với Cu(OH)2 khi đun nóng.

D. Dung dịch glucozơ có nhóm chức anđehit.

Câu hỏi 694 :

Cấu hình electron thu gọn của ion Fe2+ là? 

A. [Ar]3d44s2.

B. [Ar]3d64s2.

C. [Ar]4s23d4.

D. [Ar]3d6

Câu hỏi 695 :

Cho các dung dịch: saccarozơ, glucozơ, anilin và alanin được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z và T. Kết quả thí nghiệm với các dung dịch trên được ghi lại ở bảng sau:

A. Saccarozơ, alanin, anilin, glucozơ.

B. Glucozơ, alanin, anilin, saccarozơ. 

C. Anilin, saccarozơ, alanin, glucozơ.

D. Alanin, glucozơ, anilin, saccarozơ.

Câu hỏi 696 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Câu hỏi 699 :

Este có mùi chuối chín là: 

A. Benzyl axetat.

B. Etyl butirat.

C. Etyl axetat.

D. Isoamyl axetat.

Câu hỏi 701 :

Chất nào sau đây có đồng phân hình học? 

A. 1,2-đibrom eten.

B. 2,3-đimetyl butan.

C. But-1-en.

D. But-2-in.

Câu hỏi 702 :

Một dung dịch gồm: Na+ (0,01 mol); Ca2+ (0,02 mol); HCO3- (0,02 mol) và ion X (a mol). Ion X và giá trị của a là: 

A. CO32- và 0,03.

B. Cl- và 0,01.

C. NO3- và 0,03.

D. OH- và 0,03.

Câu hỏi 705 :

Đổ từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl hiện tượng quan sát được là? 

A. Xuất hiện kết tủa đen.

B. Xuất hiện kết tủa vàng nhạt. 

C. Xuất hiện kết tủa trắng.

D. Xuất hiện kết tủa vàng đậm.

Câu hỏi 708 :

Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng nào sau đây luôn kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố? 

A. Phản ứng phân hủy.

B. Phản ứng thế.

C. Phản ứng hóa hợp.

D. Phản ứng trao đổi.

Câu hỏi 710 :

Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là: 

A. H2NCH2CH2COOH.

B. H2NCH2CH2CH2COOH.

C. H2NCH2COOH.

D. H2NCH(CH3)COOH.

Câu hỏi 712 :

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Protein đều là những polipeptit cao phân tử.

B. Tất cả các peptit đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.

C. Liên kết –CO–NH – nối hai đơn vị α–amino axit gọi là liên kết peptit.

D. Protein đều có phản ứng màu biure.

Câu hỏi 713 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu hỏi 716 :

Kim loại nào là kim loại kiềm? 

A. Li

B. Mg

C. Be

D. Sr

Câu hỏi 718 :

Cho thí nghiệm như hình vẽ sau: 

A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

B. H2 + S → H2S

C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3.

D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 + 2HNO3.

Câu hỏi 719 :

Phương trình điện li viết đúng là 

A. NaCl → Na2+ + Cl2-

B. C2H5OH → C2H5+ + OH-.

C. CH3COOH → CH3COO- + H+.

D. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH-.

Câu hỏi 720 :

Chất thuộc loại đisaccarit là: 

A. Fructozơ.

B. Saccarozơ.

C. Glucozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 721 :

Cho các nhận định sau:

A. 5

B. 3

C. 2

D.. 4

Câu hỏi 724 :

Các kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường là 

A. Be, Mg, Ca.

B. Be, Mg, Ca, Sr, Ba.

C. Ca, Sr, Ba.

D. Mg, Ca, Sr.

Câu hỏi 726 :

Phát biểu nào sau đây sai? 

A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

B. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.

C. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. Kim loại cứng nhất là Cr.

Câu hỏi 727 :

Cho 5,6 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,3M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 200ml dung dịch có nồng độ mol là 

A. AgNO3 0,3M, Fe(NO3)2 0,5M.

B. Fe(NO3)2 1,3M.

C. Fe(NO3)2 0,3M, Fe(NO3)3 0,2M.

D. Fe(NO3)2 0,2M, Fe(NO3)3 0,3M.

Câu hỏi 729 :

Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là 

A. Isoamyl axetat.

B. Etyl fomat.

C. Metyl axetat.

D. Amyl propionat.

Câu hỏi 730 :

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính 

A. Cr2O3.

B. Cr(OH)3.

C. Cr(OH)2.

D. Al2O3

Câu hỏi 731 :

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa? 

A. NaCl.

B. KCl.

C. KNO3.

D. Ca(HCO3)2.

Câu hỏi 732 :

Kim loại Al không tan trong dung dịch 

A. NaOH đặc.

B. HNO3 loãng.

C. HCl đặc.

D. H2SO4 đặc nguội. 

Câu hỏi 735 :

Trùng hợp propilen thu được polime 

A. Polipropilen.

B. Poli(vinyl clorua).

C. Polistiren.

D. Polietilen.

Câu hỏi 736 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.

B. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. 

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.

D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Câu hỏi 747 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu hỏi 752 :

Có các phát biểu sau:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 757 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Câu hỏi 758 :

Để khử hoàn toàn 12 gam CuO cần vừa đủ V lít NH3 ở đktc. Giá trị của V là? 

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

Câu hỏi 760 :

Cacbon không tác dụng với chất nào sau đây? 

A. Ca

B. HNO3

C. NaOH

D. H2 

Câu hỏi 761 :

Andehit nào sau đây khi tráng gương hoàn toàn mà 1 mol andehit sinh ra 4 mol Ag? 

A. CH3CHO

 B. C6H5CHO

C. HCHO  

D. CH2=CH-CHO

Câu hỏi 763 :

Hóa chất nào sau đây không phản ứng với SO2

A. Nước brom 

B. Dung dịch NaOH

C. Khí H2S

D. Khí HCl

Câu hỏi 765 :

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử? 

A. CH2=CH2 + HCl   C2H5Cl

B. 2NaHCO t°Na2CO3 + CO2 + H2O

C. Cl2 + Ca(OH)2 sữa  CaOCl2 + H2O

D. 3Cl2 + 6KOH t° 5KCl + KClO3 + 3H2O

Câu hỏi 766 :

Hiđrocacbon nào sau đây tạo kết tủa màu vàng khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

A. CH3-CH3

B. CH2=CH2

C. CH3-CC-CH3 

D. CH3-CCH 

Câu hỏi 767 :

Ancol nào sau đây có khả năng tạo phức với Cu(OH)2

A. C3H7OH  

B. HOCH2CH2CH2OH

C. C3H5(OH)3

D. CH3OH

Câu hỏi 769 :

Dung dịch (đặc) nào sau đây khi tiếp xúc với dung dịch NH3 đặc sẽ tạo thành khói trắng? 

A. Dung dịch HCl 

B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch AlCl3

Câu hỏi 770 :

Polime nào sau đây khi đốt cháy cho số mol CO2 bằng số mol nước?

A. PE

B. Cao su Buna 

C. PVC

D. Tơ nilon-61

Câu hỏi 771 :

Kim loại nào sau dẫn điện tốt nhất?

A. Cu

B. Ag

C. Au

D. Al

Câu hỏi 772 :

Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? 

A. NaHCO3

B. Zn(OH)2 

C. Al2O3

D. AlCl3 

Câu hỏi 773 :

Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất? 

A. Anilin

B. Amoniac

C. Đimetylamin

D. Etyl amin

Câu hỏi 774 :

Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường.

A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa 

B. Đo nhiệt độ của nước sôi 

C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất 

D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.

Câu hỏi 775 :

Có các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Câu hỏi 776 :

Có các nhận xét sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu hỏi 777 :

Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại monosaccarit? 

A. Tinh bột

B. Xenlulozơ 

C. Saccarozơ

D. Glucozơ

Câu hỏi 778 :

Axit nào sau đây là axit béo? 

A. Axit stearic

B. Axit benzoic

C. Axit oxalic

D. axit fomic

Câu hỏi 780 :

Chất nào sau đây là este no, đơn chức, mạch hở?

A. HCOOC2H5

B. CH3COOC6H5

C. CH3COOCH=CH2

D. (HCOO)2C2H4 

Câu hỏi 781 :

Ion Mg2+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của Mg trong bảng hệ thống tuần hoàn là? 

A. ô thứ 10, chu kỳ 2, nhóm IIA

B. ô thứ 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA 

C. ô thứ 12, chu kỳ 2, nhóm IIA

D. ô thứ 12, chu kỳ 3, nhóm IIA

Câu hỏi 782 :

Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? 

A. NaCl

B. Dung dịch brom

C. NaOH

D. Na

Câu hỏi 783 :

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit? 

A. HI < HBr < HCl < HF

B. HF < HCl < HBr < HI 

C. HI < HF < HCl < HBr

D. HCl < HBr < HF < HI

Câu hỏi 784 :

Có các nhận xét sau:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu hỏi 785 :

Có các nhận xét sau:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu hỏi 787 :

Có các phát biểu sau:

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu hỏi 791 :

Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

A. V1 = 0,25V2

B. V= 1,5V2

C. V1 = V2 

D. V1 = 0,5V2 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK