Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Khác Giải SBT GDQP 10 Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương có đáp án !!

Giải SBT GDQP 10 Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường có cần thiết không? Vì sao?


A. Không cần thiết vị phải chuyển ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế mới cấp cứu được.



B. Rất cần thiết vì sau đó không phải chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế.


 


C. Không quan trọng vì chỉ làm chậm thời gian đến các cơ sở y tế.


 


D. Có cần thiết vì đây là điều kiện tiên quyết cho việc điều trị tốt ở các cơ sở y tế.


Câu hỏi 4 :

Triệu chứng nào không phải của ngất?


A. Bồn chồn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần.


 


B. Thường ngừng tim trước rồi ngừng thở sau.


 

C. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da tái xanh.


 


D. Chóng mặt, ù tai, ngã khuyu xuống, bất tỉnh.


Câu hỏi 5 :

Khi cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngất, em xử lý như thế nào?


A. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng mát, kê gối dưới vai.


B. Lau chùi đất cát, đờm dãi ở mũi, miệng để khai thông đường thở.


 


C. Cởi khuy áo, quần, nới dây lưng để máu dễ lưu thông.


 



D. Cả A, B và C.


Câu hỏi 7 :

Nạn nhân khi bị ngạt nước có tình trạng nào sau đây sẽ có khả năng cứu sống cao?


A. Mê man, tím tái, gọi hỏi không biết



B. Đồng tử đã giãn.


 


C. Giãy giụa, sặc, trào nước, tim còn đập.


 


D. Da đã trắng bệch hoặc tái xanh.


Câu hỏi 9 :

Khi người bị say nóng, say nắng triệu chứng nào sẽ xuất hiện sớm nhất?


A. Nhức đầu, chóng mặt.



B. Mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở.


C. Chuột rút, trước hết ở tay, chân.


 


D. Sốt cao 40 - 42 °C, mạch đập nhanh


Câu hỏi 10 :

Khi bạn em bị say nóng, say nắng, em không nên làm việc nào?


A. Cho uống nước đường và muối hoặc nước orezol



B. Không cần cấp cứu tại chỗ mà nhanh chóng chuyền nạn nhân tới bệnh viện.


 


C. Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, cởi bỏ quần áo


 


D. Quạt mát, chườm lạnh bằng khăn ướt.


Câu hỏi 11 :

Vết cắn nào thể hiện rắn độc cắn?


A. Vết cắn để lại hai hàm răng to đều nhau.



B. Vết cắn để lại hai hàm răng nhỏ đều nhau.


C. Vết cắn để lại hai răng cửa lớn hàm trên.


 

D. Vết cắn để lại hai răng cửa lớn hàm dưới

Câu hỏi 14 :

Khi băng bó vết thương em không cần


A. bằng sớm, băng nhanh.



B. băng bằng băng thun.


 


C. băng đủ độ chặt.


 


D. băng kín, băng hết các vết thương.


Câu hỏi 17 :

Khi cầm máu vết thương cho nạn nhân, em không nên cần thiết thực hiện nội dung nào?


A. Băng ép, bằng chèn, bằng nút.


B. Ấn động mạch, gấp chi tối đa.


 


C. Thắt, buộc mạch máu.


 



D. Garo.


Câu hỏi 18 :

Khi cầm máu tạm thời cho nạn nhân, em không nên cần thiết đặt garô đối với vết thương nào?


A. Vết thương cắt cụt chi tự nhiên, bị rắn độc cắn.


B. Vết thương ở chị chảy máu ồ ạt, phụt thành tỉa hoặc trảo mạnh qua miệng vết thương.


 

C. Vết thương phần mềm hoặc gãy xương đã cầm máu bằng các biện pháp khác không có hiệu quả.


 


D. Vết thương phần mềm rộng, nạn nhân đau nhiều.


Câu hỏi 19 :

Mục đích của cố định tạm thời xương gãy không phải là


A. giữ cho đầu xuong tương đối yên tĩnh.


B. làm giảm đau đớn, cầm máu tại vết thương.


 


C. làm cho nạn nhân có thể vận động lại bình thường.


 



D. phòng ngừa các biến chứng choáng, tổn thương thứ phát, nhiễm khuẩn.


Câu hỏi 20 :

Khi cố định tạm thời xương gãy cho nạn nhân, nội dung nào sau đây là không nên cần thiết?


A. Không đặt nẹp củng sát vào chi, phải đệm lót bằng bông mỡ, gạc.



B. Phải có phiếu cố định tạm thời xương gãy, có kí hiệu ưu tiên vận chuyển,


 


C. Nẹp cố định phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy.


D. Không co kéo, nắn chỉnh ổ gãy, băng cố định nẹp vào chi phải chắc chắn.


Câu hỏi 22 :

Khi sơ cứu nạn nhân bị bỏng, em không nên thực hiện nội dung nào?


A. Dùng nước sạch nhanh chóng làm mát vết bỏng.


B. Bôi kem đánh răng, nước mắm, mỡ trăn lên vết bỏng.


 


C. Sử dụng gạc sạch hoặc miếng vải nhỏ sạch để bằng vùng da bị bỏng.


 



D. Chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế.


Câu hỏi 23 :

Khi cấp cứu nạn nhân bị ngạt thở, em không nên làm ngay hành động nào?


A. Khai thông đường hô hấp trên.


B. Nhanh chóng chuyền nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.


 


C. Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở.



D. Làm hô hấp nhân tạo.


Câu hỏi 24 :

Khi thực hiện thổi ngạt cho nạn nhân bị ngạt thở, em sẽ thổi ngạt với nhịp độ bao nhiêu lần/phút?


A. 10 - 15 lần/phút.



B. 15 - 20 lần/phút.


 



C. 20 - 25 lần/phút.


 



D. 25 - 30 lần/phút.


Câu hỏi 26 :

Khi chuyển nạn nhân bằng cảng, nên để đầu nạn nhân như thế nào?


A. Cao, nghiêng về một bên.


B. Thấp, nghiêng về một bên.


 

C. Cao, luôn ngửa ra sau.


 


D. Thấp, luôn ngửa ra sau.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK