Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 GDCD Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 17 (có đáp án): Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở !!

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 17 (có đáp án): Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở !!

Câu hỏi 1 :

Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?  

A. Tự ý xông vào nhà người khác.  

B. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất.  

C. Bắt đối tượng truy nã đang lần trốn tại đó.  

D. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân.

Câu hỏi 2 :

Cơ quan nào sau đây thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?  

A. Công an.  

B. Trưởng thôn.  

C. Tòa án.  

D. Hàng xóm.

Câu hỏi 3 :

Chỉ được khám xét nhà người khác trong trường hợp nào sau đây?  

A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát.  

B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội.  

C. Khi có công văn của Toàn án.  

D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.

Câu hỏi 4 :

Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt theo hình thức nào sau đây?  

A. Phạt cảnh cáo.  

B. Cải tạo không giao giữ.  

C. Phạt tù.  

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 5 :

A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?  

A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.  

B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.  

C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.  

D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu hỏi 6 :

Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép là nội dung quyền nào của công dân?  

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.  

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.  

C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.  

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu hỏi 7 :

Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?  

A. Từ 3 tháng đến 1 năm.  

B. Từ 2 tháng đến 1 năm.  

C. Từ 5 tháng đến 2 năm.  

D. Từ 7 tháng đến 2 năm.

Câu hỏi 9 :

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào, hiến pháp năm nào sau đây?  

A. Điều 19, Hiến pháp 2011.  

B. Điều 20, Hiến pháp 2011.  

C. Điều 21, Hiến pháp 2013.  

D. Điều 22, Hiến pháp 2013.

Câu hỏi 10 :

Phương án nào sau đây không thuộc nội dung ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Bảo vệ chỗ ở của công dân.  

B. Ngăn chặn các hành vi tự ý khám xét nhà..  

C. Tôn trọng chỗ ở của người khác.  

D. Tạo khoảng cách giữa người với người.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK