Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Tốc độ phản ứng hóa học !!

Tốc độ phản ứng hóa học !!

Câu hỏi 1 :

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng sau:

A. Nhiệt độ.

B. Chất xúc tác.

C. Áp suất.

D. Diện tích tiếp xúc.

Câu hỏi 2 :

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?

A. Thực phẩm bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.

B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường.

C. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.

D. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.

Câu hỏi 3 :

Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?

A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột

B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M

C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 500 C

D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu

Câu hỏi 4 :

Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric:

A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.

B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng.

C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.

D. Cả ba nguyên nhân đều sai.

Câu hỏi 5 :

Có hai cốc chứa dung dịch Na2SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là

A. cốc A xuất hiện kết tủa vàng nhạt, cốc B không thấy kết tủa.

B. cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B.

C. cốc A xuất hiện kết tủa chậm hơn cốc B.

D. cốc A và cốc B xuất hiện kết tủa với tốc độ như nhau.

Câu hỏi 6 :

Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?

A. đốt trong lò kín.

B. xếp củi chặt khít.

C. thổi hơi nước.

D. thổi không khí khô

Câu hỏi 8 :

Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?

A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm.

B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000 C.

C. Tăng nồng độ khí cacbonic.

D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.

Câu hỏi 9 :

Phương pháp nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng?

A. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất

B. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào oxi

C. Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt than cốc (sản xuất gang)

D. Đậy nắp bếp lò than đang cháy.

Câu hỏi 10 :

Chất xúc tác trong phản ứng hóa học có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, sau khi phản ứng sau chất xúc tác sẽ:

A. Phản ứng hết vừa đủ

B. Phản ứng nhưng vẫn còn dư

C. Phản ứng hết nhưng vẫn còn thiếu so với chất phản ứng

D. Không thay đổi

Câu hỏi 12 :

Cho phản ứng hóa học sau: 

A. 5.       

B. 2

C. 4

D. 3

Câu hỏi 14 :

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:

A. Nhiệt độ 

B. Chất xúc tác

C. Áp suất                                                                                          

D. Kích thước của các tinh thể KClO3

Câu hỏi 15 :

Cho phản ứng:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu hỏi 16 :

Có hai mẫu đá vôi:

A. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ tiến hành phản ứng.

B.Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng.

C. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào thời gian xảy ra phản ứng.

D. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng.

Câu hỏi 17 :

Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng.                

A. Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng.

B. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.

C. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.

D. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.

Câu hỏi 18 :

Cho phản ứng:      

A.

B.

C.

D.

Câu hỏi 19 :

Cho phản ứng hóa học sau :

A. Áp suất.

B. Nồng độ H2O2.

C. Chất xúc tác.

D. Nhiệt độ.

Câu hỏi 21 :

Cho phản ứng: 2SO2 + O2 ⇆ 2SO3. Biết thể tích bình phản ứng không đổi. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi

A. tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.

B. tăng nồng độ SO2 lên 4 lần.

C. tăng nồng độ O2 lên 2 lần.

D. tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần.

Câu hỏi 23 :

                                      A2 + 2B → 2AB

A. Tăng lên 6 lần.

B. Giảm đi 6 lần.

C. Tăng lên 36 lần.

D. Giảm đi 36 lần.

Câu hỏi 24 :

Cho phương trình hóa học của phản ứng:

A. 10-2.

B. 10-3.

C. 10-4.

D. 10-5.

Câu hỏi 25 :

A. 2

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 26 :

A. 1552.

A. 1552.

B. 730.

C. 820.

D. 560.

Câu hỏi 27 :

 A. 40oC

B. 50oC

C. 60oC

D. 70oC

Câu hỏi 28 :

A. 4,25.10-3mol/(l.s) và 0,0544 g.

A. 4,25.10-3mol/(l.s) và 0,0544 g.

B. 2,125.10-3mol/(l.s) và 0,1088 g.

C. 4,25.10-3mol/(l.s) và 0,1088 g.

D. 2,125.10-3mol/(l.s) và 0,0544 g.

Câu hỏi 30 :

Thực hiện phản ứng sau trong  bình kín: 

A. 8.10-4   mol/(l.s).     

B. 2.10-4   mol/(l.s).  

C. 6.10-4   mol/(l.s).   

D. 4.10-4mol/(l.s).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK