Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 GDCD Đề thi giữa HK2 môn GDCD 9 năm 2021-2022 Trường THCS Ngô Mây

Đề thi giữa HK2 môn GDCD 9 năm 2021-2022 Trường THCS Ngô Mây

Câu hỏi 1 :

Theo quy định của Luật lao động, người lao động phải là người

A. Ít nhất đủ từ 18 tuổi trở lên

B. Ít nhất đủ từ 16 tuổi trở lên

C. Ít nhất đủ từ 15 tuổi trở lên

D. Ít nhất đủ từ 14 tuổi trở lên

Câu hỏi 2 :

Hành vi nào dưới đây không vi phạm luật lao động?

A. Trộm cắp, tham ô vật tư tài sản của doanh nghiệp.

B. Nghỉ thai sản theo chế độ.

C. Đến muộn về sớm trước thời gian quy định.

D. Tự ý nghỉ việc dài ngày không có lý do.

Câu hỏi 3 :

Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa vụ là công dân có quyền

A. Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào.

B. Làm mọi cách để được có lợi nhuận cao.

C. Tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật.

D. Kinh doanh không cần phải kê khai với cơ quan nhà nước vì ít mặt hàng.

Câu hỏi 4 :

Hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật về kinh doanh?

A. Kinh doanh các mặt hàng nhà nước cấm.

B. Kinh doanh các mặt hàng có ghi trong giấy phép.

C. Kê khai không đúng số vốn kinh doanh.

D. Kinh doanh những mặt hàng không có trong giấy phép đăng ký kinh doanh.

Câu hỏi 5 :

Đối tượng nào sau đây phải chịu thuế thu nhập đặt biệt?

A. Sản xuất nước sạch,đồ dùng dạy học.

B. Dịch vụ tư vấn pháp luật.

C. Sản xuất ô tô từ 5 chỗ ngồi trở lên.

D. Xuất và nhập khẩu lương thực, thực phẩm.

Câu hỏi 6 :

Những hành vi nào sau đây là không vi phạm quyền tự do kinh doanh?

A. Thoả thuận với cán bộ thuế để được giảm thuế.

B. Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai.

C. Kinh doanh nhỏ thì không cần phải kê khai.

D. Trong kinh doanh chỉ cần nộp thuế đầy đủ là được.

Câu hỏi 7 :

Trong các quyền sau, theo em quyền nào là quyền lao động của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền sử dụng đất.

C. Quyền được thành lập công ti.

D. Quyền khiếu nại và quyền tố cáo.

Câu hỏi 8 :

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Học sinh còn nhỏ chỉ lo học hành, việc nhà thì đã có gia đình lo.

B. Chỉ những người 15 tuổi trở lên mới đủ quyền tham gia lao động.

C. Nghĩa vụ lao động là dành cho những người trên 18 tuổi.

D. Nên giúp đỡ gia đình tuỳ theo sức của mình.

Câu hỏi 9 :

Các hành vi nào dưới đây cho là kinh doanh hợp pháp?

A. Có giấy phép kinh doanh, đóng thuế đầy đủ

B. Trốn thuế , kinh doanh bất hợp pháp

C. Lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh

D. Lấy hàng hóa không đảm bảo yêu cầu

Câu hỏi 11 :

Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào?

A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.

B. Quyền tự do kinh doanh.

C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.

D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.

Câu hỏi 13 :

Người sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm thì bị phạt tù bao nhiêu năm?

A. Từ 1 – 2 năm.

B. Từ 2 – 3 năm.

C. Từ 2 – 5 năm.

D. Từ 2 – 7 năm.

Câu hỏi 18 :

Thuế có tác dụng là?

A. Ổn định thị trường.

B. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.

C. Góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 19 :

Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay?

A. Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện.

B. Tham gia các hoạt động xã hội.

C. Vận dụng kiến thức đã học vào công việc.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 20 :

Sự quan trọng trong thay đổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay?

A. Làm thay đổi nền kinh tế đất nước.

B. Sản xuất trì trệ.

C. Doanh thu hàng hóa cao.

D. Cả A, C.

Câu hỏi 23 :

Việc thay thế từ gặt bằng liềm sang gặt bằng máy nói đến quá trình nào?

A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

D. Chuyển dịch cơ cấu.

Câu hỏi 24 :

Việc chuyển từ công cụ lao động từ bằng đá (thời kì nguyên thủy) sang sử dụng công cụ bằng sắt nói đến quá trình nào?

A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

D. Chuyển dịch cơ cấu.

Câu hỏi 25 :

Trong sự nghiệp CNH-HĐH thanh niên giữ vai trò?

A. Lực lượng nòng cốt.

B. Lực lượng quyết định.

C. Lực lượng tinh nhuệ.

D. Lực lượng chủ yếu.

Câu hỏi 26 :

Những việc làm tích cực của thanh niên trong đóng góp vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước là?

A. Tích cực nghiên cứu khoa học.

B. Sang các nước tiến bộ học hỏi khoa học kĩ thuật về áp dụng vào trong nước.

C. Đóng góp ý kiến vào các cuộc tọa đàm, hội thảo khoa học.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 27 :

Những việc làm tiêu cực của thanh niên làm phá hoại CNH-HĐH đất nước là?

A. Tham gia các tệ nạn xã hội.

B. Buôn bán chất ma túy.

C. Chơi cờ bạc.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 28 :

Để nước ta trở thành nước CNH-HĐH, Đảng và Nhà nước cần đầu tư đến yếu tố nào?

A. Con người.

B. Khoa học – Kĩ thuật.

C. Máy móc hiện đại.

D. Cơ sở vật chất.

Câu hỏi 29 :

Hôn nhân hạnh phúc là gì?

A. Một vợ, một chồng.

B. Một chồng, hai vợ.

C. Đánh nhau, cãi nhau.

D. Một vợ, hai chồng.

Câu hỏi 30 :

Quy định của pháp luật Việt Nam về luật hôn nhân là gì?

A. Hôn nhân tự nguyện, một vợ, một chồng , vợ chồng bình đẳng.

B. Công dân được quyền kết hôn vớt người khác dân tộc, tôn giáo.

C. Được kết hôn với người nước ngoài.

D. Cả A,B,C.

Câu hỏi 31 :

Những hành vi nào dưới đây là phá hoại hạnh phúc gia đình?

A. Có tình cảm xen ngang giữa hai vợ chồng.

B. Hay nói xấu, chê bai vợ người khác.

C. Vợ chồng bình đẳng..

D. Cả A,B.

Câu hỏi 32 :

Câu thành ngữ "Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn" có ý nghĩa gì?

A. Vợ chồng không thống nhất được quan điểm chung.

B. Vợ chồng đưa ra được thống nhất chung, cùng nhau giải quyết được công việc.

C. Chồng không đồng ý với lời tham gia của vợ.

D. Tự ý giải quyết vấn đề không nghe theo lời khuyên của vợ (hoặc chồng).

Câu hỏi 33 :

Những hành vi nào dưới đây được cho là gia đình hạnh phúc?

A. Vợ chồng bình đẳng, yêu thương nhau.

B. Gia đình một vợ, một chồng.

C. Trong gia đình người chồng luôn có quyền quyết định.

D. Cả A, B.

Câu hỏi 34 :

Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?

A. Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình.

B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù phợp với khả năng của mình.

C. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động.

D. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

Câu hỏi 35 :

Kết hôn là

A. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn

B. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, năng lực trách nhiệm pháp lý và đăng ký kết hôn

C. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về sự tự nguyện, không bị mất năng lực hành vi dân sự và đăng ký kết hôn

D. xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật về độ tuổi, sự tự nguyện và đăng kí kết hôn

Câu hỏi 36 :

Độ tuổi được phép kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành đối với nam, nữ là?

A. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. Nam đủ 21 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên.

C. Nam đủ 21 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên.

D. Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi.

Câu hỏi 37 :

Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân?

A. xây dựng gia đình hạnh phúc

B. củng cố tình yêu lứa đôi

C. tổ chức đời sống vật chất của gia đình

D. thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân đối với đất nước

Câu hỏi 38 :

Nhận định nào sau đây sai?

A. Vợ chồng phải có trách nhiệm với nhau trong công việc gia đình.

B. Chỉ có cha mẹ mới có quyền dạy dỗ con cái.

C. Cha mẹ nuôi phải có trách nhiệm nuôi dạy con cái như con ruột.

D. Ông bà, người thân có trách nhiệm nuôi dạy con cháu cho đến khi trưởng thành nếu mồ côi cha mẹ.

Câu hỏi 39 :

Các hoạt động thể hiện lao động tự giác là?

A. Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà.

B. Tự giác làm bài tập về nhà, không cần phải nhắc nhở.

C. Đi làm đúng giờ.

D. Cả A,B, C.

Câu hỏi 40 :

Quyền của người lao động là gì?

A. Được hưởng tất cả các chế độ của người lao động theo đúng quy luật.

B. Bị cắt các ngày nghỉ theo quy định.

C. Được tham gia bảo hiểm đầy đủ.

D. Cả A, C.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK