A. Hình thành tầng lớp tư bản tài chính
B. Đẩy mạnh quá trình xuất khẩu tư bản
C. Đẩy mạnh quá trình xâm lược mở rộng lãnh thổ
D. Sự xuất hiện các công ty độc quyền
A. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản
B. Đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây
C. Đưa Nhật Bản trở thành một nước đế quốc duy nhất ở Châu Á
D. Xóa bỏ chế độ quân chủ, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
A. Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa
B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa
C. Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu, gia nhập vào hàng ngũ các nước đế quốc
A. Giáo dục.
B. Quân sự.
C. Kinh tế
D. Chính trị.
A. là lực lượng trực tiếp tiến hành cuộc duy tân
B. là động lực chủ yếu
C. có vai trò quyết định đến sự thành công của cuộc duy tân
D. có vai trò thứ yếu sau tầng lớp Đaimyô
A. Tầng lớp Samurai tư sản hóa
B. Nông dân
C. Tư sản công thương nghiệp
D. Tầng lớp Đaimyô
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân với chế độ phong kiến – đại diện là chính quyền Sô-gun.
B. Vai trò của tầng lớp Samurai với chế độ Mạc phủ suy giảm.
C. Mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng và Tướng quân.
D. Chính quyền Tô-ku-ga-oa kí các Hiệp ước bất bình đẳng.
A. Nông dân
B. Tiểu tư sản
C. Học sinh, sinh viên
D. Công nhân
A. Sự phát triển của phong trào công nhân
B. Sự phát triển của phong trào nông dân
C. Sự ủng hộ của tầng lớp trí thức
D. Sự cho phép của Chính phủ Nhật Bản
A. Nghiệp đoàn
B. Công đoàn
C. Liên đoàn lao động
D. Đảng cộng sản
A. Hữu nghị và hợp tác
B. Thân thiện và hòa bình
C. Đối đầu và chiến tranh
D. Xâm lược và bành trướng
A. Gây chiến tranh với các nước tư bản phương Tây
B. Mở rộng các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc
C. Đẩy mạnh xâm lược các quốc gia ở Đông Nam Á
D. Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận
A. Dân chủ cộng hòa
B. Dân chủ đại nghị
C. Cộng hòa tư sản
D. Quân chủ lập hiến
A. kì thị các tôn giáo truyền thống.
B. mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
C. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
D. vơ vét, bóc lột triệt để.
A. Đều thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc phục vụ công cuộc khai thác.
B. Đều thực hiện chế độ cai trị trực trị, cai trị trực tiếp, chia để trị.
C. Đầu tư phát triển công nghiệp ở thuộc địa.
D. Thực hiện chế độ cai trị gián trị, cai trị gián tiếp thông qua bộ máy chính quyền tay sai.
A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
B. Đi theo con đường chủ nghĩa tư bản.
C. Bị biến thành thuộc địa của các nước phương Tây.
D. Trở thành nước độc lập tiến lên chủ nghĩa tư bản.
A. Muốn duy trì sự bảo thủ, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của thuộc địa để dễ bề cai trị
B. Muốn tư sản Ấn Độ phải luôn phục tùng chính quyền thực dân Anh về mọi mặt
C. Muốn giai cấp tư sản Ấn Độ phải thỏa hiệp với chính quyền thực dân Anh
D. Muốn kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản Ấn Độ để dễ bề sai khiến
A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ.
B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ.
C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình.
D. Cai trị Ấn Độ thông qua đội ngũ tay sai bản xứ
A. Mang đậm ý thức dân tộc sâu sắc.
B. Thức tỉnh nhân dân Ấn Độ để hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ ở Châu Á.
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Ấn Độ.
D. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ.
A. Trực trị
B. Tự trị
C. Gián trị
D. Phụ thuộc
A. Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.
B. Đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.
C. Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô.
D. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.
A. Khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ.
B. Nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở.
C. Xóa bỏ nền văn hoá truyền thống của Ấn Độ.
D. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ.
A. Dùng tay sai người bản xứ lập chính quyền thống trị nhân dân.
B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
C. Chia để trị.
D. Khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
A. 12 năm
B. 13 năm
C. 14 năm
D. 15 năm
A. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc
B. Khởi nghĩa Hoàng Sào
C. Khởi nghĩa Hoàng Cân
D. Khởi nghĩa Lục Lâm, Xích Mi
A. Trả lại cho nhà Thanh một số vùng đất và các nước đế quốc được phép chiếm đóng Bắc Kinh
B. Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và buộc phải để cho các nước chiếm đóng Bắc Kinh.
C. Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và cắt đất cho các nước đế quốc thiết lập các vùng tô giới.
D. Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và mở cửa tự do cho người nước ngoài vào Trung Quốc buôn bán.
A. Đoàn kết với nhau cùng chống kẻ thù chung.
B. Tiến hành độc lập với nhau.
C. Hình thức đấu tranh phong phú.
D. Phong trào diễn ra lẻ tẻ
A. Đấu tranh chính trị
B. Đấu tranh ôn hòa
C. Đấu tranh vũ trang
D. Đấu tranh ngoại giao
A. Giải phóng Luông Phabang và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt - Lào.
B. Giải phóng U-đông và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt - Lào.
C. Giải phóng cao nguyên Bôlaven và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt - Lào.
D. Giải phóng Xavannakhet và mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Việt - Lào.
A. Lục địa châu Phi rộng lớn, giàu tài nguyên.
B. Trình độ phát triển chung của châu Phi thấp, chưa biết sử dụng đồ sắt
C. Các nước tư bản phương Tây cạnh tranh gay gắt để tìm thị trường
D. Dân cư sinh sống ở châu Phi thưa thớt, trình độ dân chí thấp
A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Bồ Đào Nha.
B. Anh, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Bỉ
C. Anh, Đức, Pháp, Bồ Đào Nha, Bỉ
D. Anh, Bỉ, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha
A. Anh, Pháp
B. Anh, Đức
C. Pháp, Bồ Đào Nha
D. Bồ Đào Nha, Đức
A. Kêu gọi đối phó với các thế lực thù địch
B. Chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa vũ trang
C. Tập hợp, tổ chức những thanh niên yêu nước
D. Đề ra những cải cách mang tính chất tư sản
A. Vô sản
B. Dân tộc
C. Tư sản
D. Dân chủ
A. Đức độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
B. Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
C. Pháp độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
D. Bồ Đào Nha độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
A. Thực dân Anh
B. Thực dân Pháp
C. Thực dân Bồ Đào Nha
D. Thực dân Tây Ban Nha
A. Êtiôpia và Ai Cập
B. Angiêri và Tuynidi
C. Xuđăng và Ănggôla
D. Êtiôpia và Libêria
A. Xiêm có vị trí nằm giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á
B. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng
C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp
D. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh
A. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng
B. Đây là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời
C. Các nước Đông Nam Á lâm vào tình trạng khủng hoảng
D. Các nước Âu - Mĩ đang tiến hành cách mạng tư sản nên rất cần thuộc địa và thị trường.
A. Ưu thế về vũ khí hiện đại
B. Sự khủng hoảng trầm trọng ở các nước Đông Nam Á
C. Sự giàu có về các nguồn tài nguyên
D. Sự non yếu của các phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK