TOP 15 Đề thi học kì 1 Công nghệ 7 năm 2023 (Có đáp án, ma trận)

Bộ đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

15 Đề kiểm tra cuối kì 1 Công nghệ 7 (Có ma trận, đáp án)

Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 7 năm 2023 - 2024 bao gồm 15 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 7 gồm sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức và Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Với 15 đề thi học kì 1 Công nghệ 7 dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 7 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 15 đề thi cuối kì 1 Công nghệ 7 năm 2023 - 2024, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Ngoài ra các bạn xem thêm đề thi học kì 1 môn Tin học 7, đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7.

1. Đề kiểm tra học kì 1 Công nghệ 7 Kết nối tri thức

1.1 Đề thi cuối kì 1 môn Công nghệ 7

TRƯỜNG THCS…………

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: CÔNG NGHỆ 7

Năm học 2023 - 2024

Thời gian làm bài : 45 phút

(Đề gồm 03 trang)

I.Trắc nghiệm (Chọn đáp án đúng nhất)

Câu 1 [NB]: Vai trò nào sau đây là vai trò của trồng trọt?

A. Cung cấp thịt
B. Cung cấp gỗ.
C. Cung cấp sữa
D. Cung cấp sữa

Câu 2 [NB]: Những nhóm cây trồng nào sau đây đều là công nghiệp?

A. Chè, cà phê, cao su.
B. Bông, hồ tiêu, vải.
C. Hoa hồng, hoa cúc, hoa lan.
C. Bưởi, nhãn, chôm chôm.

Câu 3:[TH] “Cây thì là” thuộc nhóm cây trồng nào sau đây?

A. Cây thuốc.
B. Cây rau.
C. Cây gia vị.
D. Cây hoa.

Câu 4 [TH] Ở miền Bắc của Việt Nam vào vụ thu đông cây lúa thường đường trồng dưới hình thức nào?

A. Trồng trọt trong nhà có mái che.
B. Trồng trọt ngoài tự nhiên.
C. Trồng trọt kết hợp

Câu 5: [NB] Ở Việt Nam có mấy phương thức trồng trọt phổ biến?

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D.4.

Câu 6 [NB] Phẩm chất: yêu thích thiên nhiên, yêu thích công việc chăm sóc cây trồng, thích khám phá quy luật sinh trưởng và phát triển của cây trồng là của kĩ sư:

A. trồng trọt.
B. bảo vệ thực vật.
C. chọn giống cây trồng.

Câu 7 [NB] Thành phần rắn của đất trồng có vai trò nào sau đây?

A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
B. Cung cấp nước cho cây trồng.
C. Cung cấp khí oxygen cho cây trồng.
D. Cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng.

Câu 8 [TH] Làm cho đất tơi xốp là cách cải tạo thành phần nào của đất trồng?

A. Phần rắn.
B. Phần lỏng.
C. Phần khí.

Câu 9: [NB] Để làm nhỏ đất ta cần sử dụng cách làm đất nào sau đây?

A. Cày đất.
B. Bừa và đập đất.
C. Lên luống.

Câu 10: [TH] Phân bón nào sau đây thường được sử dụng khi bón lót?

A. Phân đạm.
B. Phân Ka Li.
C. Phân hữu cơ.
D. Phân đạm và phân kali.

Câu 11 [NB] Khi trồng cây con, để giúp cây đứng vững cần phải:

A. bón phân cho cây ngay sau khi trồng.
B. vun gốc ngay sau khi trồng.
C. đào hố thật sâu.
D. trồng cây với mật độ thật dày.

Câu 12 [NB] Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào làm ảnh hưởng đến môi trường, cây trồng, sức khỏe con người?

A. Biện pháp sinh học.
B. Biện pháp canh tác
C. Biện pháp thủ công
D. Biện pháp hóa học.

Câu 13: [TH] Để cây rau phát triển nhanh sau một thời gian gieo trồng em sẽ bón loại phân nào sau đây?

A. Phân lân.
B. Phân hữu cơ
C. Phân đạm.
D. Phân chuồng.

Câu 14 [NB] Tỉa cây nhằm mục đích gì?

A. Giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt.
B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu bệnh.
C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng.
D. Nâng cao chất lượng nông sản.

Câu 15: [TH] Dùng vợt bắt côn trùng là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào sau đây?

A. Biện pháp canh tác.
B. Biện pháp thủ công.
C. Biện pháp hóa học.
D. Biện pháp sinh học.

Câu 16:[NB] Khi thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu:

A. nhanh gọn.
B. cẩn thận.
C. nhanh gọn, cẩn thận, đúng lúc .
D đảm bào tổn thất nhỏ nhất và chất lượng tốt nhất.

Câu 17: [NB] Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến:

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 18: [NB] Hình thức nhân giống vô tính là hình thức tạo ra cây giống trực tiếp từ bộ phận nào của cây mẹ?

A. Thân và lá.
B. Lá và rễ.
C. Thân và hạt.
D. Thân, lá, rễ.

Câu 19: [TH] Cây mía thường được được sử dụng phương pháp nhân giống vô tính nào sau đây?

A. Giâm cành.
B. Ghép.
C. Chiết.
D. Nuôi cấy mô.

Câu 20:[NB] Thành phần không phải sinh vật trong hệ sinh thái rừng là:

A. đất.
B. nấm.
C. động vật.
D. vi khuẩn.

Câu 21: [TH] Vì sao rừng lại có tác dụng chống xói mòn đất?

A. Lá cây lấy khí CO2 nhả khí O2.
B. Cây rừng cản trở dòng chảy, tốc độ của nước.
C. Cây rừng cung cấp gỗ cho con người.
D. Cây rừng giúp động vật có nơi cư trú.

Câu 22: [NB] Ở nước ta có mấy loại rừng?

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 23: [TH] Cây phi lao là cây trồng được trồng với mục đích:

A. phòng hộ.
B. sản xuất.
C. đặc dụng.

Câu 24: [ NB] Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc nước ta thường vào mùa nào?

A. Mùa xuân và mùa hè.
B. Mùa hè và mùa thu.
C. Mùa thu và mùa đông.
D. Mùa xuân và mùa thu.

Câu 25:[NB] Trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm mấy bước cơ bản?

A. 4 bước.
B. 5 bước.
C. 6 bước.
D. 7 bước.

Câu 26: [TH] Rạch bỏ bỏ bầu là bước làm của phương pháp trồng rừng nào?

A. Trồng rừng bằng cây con có bầu.
B. Trồng rừng bằng cây con rễ trần.
C. Trồng rừng bằng gieo hat.
C. Trồng rừng cây con.

Câu 27: [NB Đề thu hoạch lạc chúng ta cần dùng phương pháp thu hoạch nào?

A. Hái
B. Nhổ.
C. Đào.
D. Cắt.

Câu 28: [TH] Cây khoai tây trồng bằng:

A. đoạn thân.
B. củ.
C. đoạn thân.
D. gieo hạt.

II.Tự luận:

Câu 29: (2 điểm) Trong đợt trồng cây của “Dự án trồng rau an toàn” , nhóm 2 lớp 7A đã gieo hạt cải ngọt rất dày làm cho cây mọc lên thân cây rất còi. Em sẽ chọn biện pháp chăm sóc cây trồng nào để cải thiện điều đó, đồng thời cần phải bón thêm loại phân bón nào để cây trồng phát triển tốt hơn ? Giải thích

Câu 30: (1 điểm ) Hiện nay do khí thải của các nhà máy, sinh hoạt của con người đã làm cho tầng ozôn của chúng ta bị thủng. Theo em việc trồng rừng sẽ có vai trò như thế nào để “vá” lại tầng ozôn của chúng ta?

1.2 Đáp án đề thi học kì 1 môn Công nghệ 7

I. Trắc nghiệm:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

B

A

C

C

C

A

A

C

B

C

B

D

C

C

Câu

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Đáp án

B

C

D

D

A

A

B

C

A

D

C

A

B

B

II. Tự luận

Đáp án

Điểm

Câu 29 (2.0 điểm)

Biện pháp chăm sóc cây trồng trong trường hợp này là tỉa bớt cây cải đi.

Vì cây cải đang mọc dày ta cần phải tỉa bớt đi để đảm bảo mật độ khoảng cách của cây trồng giúp cây trồng sinh trưởng tốt.

Ngoài ra trong giai đoạn này cần bón phân đạm hoặc phân hữu đã hoai mục cho cây để cây trồng sinh trường phát triển tốt.

0.5

1

0.5

Câu 30 (1.0 điểm)

Rừng có tác dụng điều hòa không khí

Giúp cho lỗ thũng tầng ozôn hẹp lại

0.5

0.5

1.3 Ma trận đề thi học kì 1 môn Công nghệ 7

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số câu hỏi

Thời gian

Số CH

TG

Số CH

TG

Số CH

TG

Số CH

TG

TN

TL

1

Giới thiệu về trồng trọt

1.1. Vai trò và triển vọng của trồng trọt

1

0.75

0

1

0

0.75

2.5

1.2. Các nhóm cây trồng phổ biến

1

0.75

1

1.5

2

0

2.25

5

1.3. Một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam

1

0.75

1

1.5

2

0

2.25

5

1.4 Một số ngành nghề trồng trọt

1

0.75

0

1

0

0.75

2.5

2

Làm đất trồng cây

2.1. Thành phần và vai trò của đất trồng

1

0.75

1

1.5

2

0

2.25

5

2.2. Làm đất và bón phân lót

1

0.75

1

1.5

2

0

2.25

5

3

Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

3.1. Kĩ thuật gieo trồng

1

0.75

1

1.5

2

0

2.25

5

3.2. Chăm sóc cây trồng

1

0.75

1

1.5

1

8.5

2

1

10.75

25

3.3. Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

1

0.75

1

1.5

2

0

2.25

5

4

Thu hoạch sản phầm trồng trọt

4.1. Mục đích yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt

1

0.75

0

1

0

0.75

2.5

4.2. Một số phương pháp thu hoạch phổ biến trong trồng trọt

1

0.75

1

1.5

2

0

2.25

5

5

Nhân giống vô tính

5.1.Khái niệm nhân giống vô tính

1

0.75

0

1

0

0.75

2.5

5.2. Một số phương pháp nhân giống vô tính

0

1

1.5

1

0

1.5

2.5

6

Giới thiệu về rứng

6.1. Rừng và vai trò của rừng

1

0.75

1

1.5

1

6.5

2

1

8.75

15

6.2. Các loại rừng phổ biến ở Việt Nam

1

0.75

1

1.5

2

0

2.25

5

7

Trồng rừng

7.1.Thời vụ trồng rừng

1

0.75

0

0

1

0

0.75

2.5

7.2.Các phương pháp trồng rừng phổ biến.

1

0.75

1

1.5

2

0

2.25

5

Tổng

16

12

12

18

2

15

0

0

28

2

45

100

Tỉ lệ (%)

40

30

30

0

Tỉ lệ chung (%)

70

30

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dung cao

1

Giới thiệu về trồng trọt

1.1. Vai trò và triển vọng của trồng trọt

1. Nhận biết: Biết được vai trò của trồng trọt

1

1.2. Các nhóm cây trồng phổ biến

1. Nhận biết: Nhận biết được một số nhóm cây trồng phổ biến.
2. Thông hiểu: Phân biệt được cây trồng trong nhóm cây trồng phổ biến.

1

1

1.3. Một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam

1. Nhận biết: Biết được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam.
2. Thông hiểu: Xác định được cây trồng trồng trọt theo hình thức kết hợp.

1

1

1.4 Một số ngành nghề trồng trọt

1. Nhận biết: Biết được phẩm chất của người kĩ sư trồng trọt

1

2

Làm đất trồng cây

2.1. Thành phần và vai trò của đất trồng

1. Nhận biết:Nhận biết được vai trò của từng thành phần đất trồng.
2. Thông hiểu:Xác định được thành phần của đất trồng cung cấp nước cho cây.

1

1

2.2. Làm đất và bón phân lót

1. Nhận biết: Biết được cách làm nhỏ đất.
2. Thông hiểu: Xác định được loại phân bón dùng để bón lót.

1

1

3

Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

3.1. Kĩ thuật gieo trồng

1. Nhận biết: Biết được yêu cầu kĩ thuật khi trồng bằng cây con
2. Thông hiểu: Lựa chọn được phương thức trồng cây phù hợp đối với một số loại cây trồng phổ biến.

1

1

3.2. Chăm sóc cây trồng

1. Nhận biết: Biết được mục đích của tỉa cây.
2. Thông hiểu: Xác định được loại phân bón dùng để bón thúc.
3. Vận dụng: Vận dụng việc chăm sóc cây trồng vào thực tiện trồng cây của bản thân.

1

1

1

3.3. Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

1. Nhận biết: Biết được một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.
2. Thông hiểu: Lựa chon được phương pháp phòng trừ phù hợp.

1

1

3

Thu hoạch sản phầm trồng trọt

3.1. Mục đích yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt

1. Nhận biết: Biết được có mấy phương pháp trồng trọt.
2. Thông hiểu: Xác định được phương thức thu hoạch phù hợp.

1

3.2. Một số phương pháp thu hoạch phổ biến trong trồng trọt

1. Nhận biết: Biết được cách thu hoạch của một sô loại cây trồng.
2. Thông hiểu: xác định được phương pháp thu hoạch phù hợp với loại cây trồng.

1

1

5

Nhân giống vô tính

5.1.Khái niệm nhân giống vô tính

1. Nhận biết: Nhận biết được bộ phận sinh sản vô tính của cây trồng.

1

5.2. Một số phương pháp nhân giống vô tính


1. Thông hiểu: xác định được phương pháp nhân giống phù hợp.

1

6

Giới thiệu về rứng

6.1. Rừng và vai trò của rừng

1. Nhận biết: Nhận biết được thành phần của rừng
2. Thông hiểu: xác định vai trò của rừng trong việc bảo vệ đất.
3. Vận dụng: có phương án phù thông qua hoạt động trồng rừng để cải thiện tầng ozôn.

1

1

1

6.2. Các loại rừng phổ biến ở Việt Nam

1. Nhận biết: Biết được các loại trồng rừng.
2. Thông hiểu: xác định được loại cây rừng trong trồng rừng phòng hộ.

1

1

7

Trồng rừng

7.1.Thời vụ trồng rừng

1. Nhận biết: Biết được thời vụ trồng rừng ở miền Bắc.

1

0

7.2.Các phương pháp trồng rừng phổ biến.

1. Nhận biết: Biết được các bước trồng rừng bằng cây con rễ trần.
2. Thông hiểu: Xác định được các bước làm trong trồng rừng bằng cây con có bầu.

1

1

TỔNG

16

12

2

0

2. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

2.1 Đề thi cuối kì 1 môn Công nghệ 7

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM): Em hãy chọn phương án đúng nhất

Câu 1. Rừng trồng lại được phân loại theo:

A. Nguồn gốc
B. Loài cây
C. Trữ lượng
D. Điều kiện địa lập

Câu 2. Quy trình giâm cành gồm có mấy bước?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 3. Rừng thông được phân loại theo:

A. Nguồn gốc
B. Loài cây
C. Trữ lượng
D. Điều kiện địa lập

Câu 4. Chuẩn bị đất trồng gồm có mấy bước?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 5. Cây cải xanh có thể trồng quanh năm trong điều kiện nào?

A. Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
B. Trồng ở nơi có mái che, đủ nước tưới và kiểm soát được dịch bệnh
C. Có nguồn vốn lớn để đầu tư cho trồng trọt
D. Có đủ đất để canh tác và nước tưới cho cây

Câu 6. Theo loài cây, rừng phân loại thành:

A. Rừng tràm
B. Rừng thông
C. Rừng tre nứa
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Đặc điểm cơ bản của nhà trồng trọt là:

A. Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.
B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng
C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng
D. Làm việc liên quan đến cây rừng

Câu 8. Cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây lấy củ?

A. Lúa
B. Sắn
C. Cam
D. Mồng tơi

Câu 9. Người lao động làm việc trong lĩnh vực trồng trọt cần có mấy phẩm chất và năng lực chính?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 10. Bước 1 của quy trình chuẩn bị hạt giống là:

A. Lựa chọn giống để gieo trồng
B. Xử lí giống trước khi gieo trồng
C. Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con
D. Đáp án khác

Câu 11. Ngô là cây trồng thuộc nhóm lương thực. Sau khi thu hoạch ngô thì bộ phận nào của cây ngô dùng để chế biến lương thực?

A. Thân
B. Lá
C. Quả
D. Đáp án khác

Câu 12. Rừng sản xuất:

A. Khai thác gỗ
B. Bảo tồn gene sinh vật rừng
C. Bảo vệ nguồn nước
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Có mấy cách phân loại rừng?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 14. Rừng đặc dụng:

A. Khai thác gỗ
B. Bảo tồn gene sinh vật rừng
C. Bảo vệ nguồn nước
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Chuẩn bị trong quá trình trồng rừng là tiến hành thực hiện mấy công việc?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 16. Chuẩn bị giống cây rừng là chuẩn bị:

A. Cây con có bầu đất
B. Cây con rễ trần
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác

Câu 17. Cây cải xanh bắt đầu được bón thúc vào lúc nào?

A. Khi cây vừa bén rễ
B. Khi hạt vừa nảy mầm
C. Khi cây trồng có được khoảng 2 – 3 lá thật
D. Khi cây trồng có được khoảng 3 – 4 lá thật

Câu 18. Quá trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 6
B. 5
C. 4
D. 3

Câu 19. Có phương thức trồng trọt phổ biến nào?

A. Trồng ngoài trời
B. Trồng trong nhà có mái che
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác

Câu 20. Giống cây rừng chuẩn bị trồng có mấy loại?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 21. Mục đích sử dụng của rừng sản xuất:

A. Khai thác gỗ
B. Khai thác lâm sản ngoài gỗ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác

Câu 22. Chuẩn bị trong quá trình trồng rừng là tiến hành thực hiện công việc?

A. Chuẩn bị cây con
B. Làm đất trồng cây
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác

Câu 23. Bước 6 của quy trình trồng trọt bằng cây con có bầu:

A. Tạo lỗ trong hố
B. Rạch bỏ vỏ bầu
C. Đặt cây vào hố
D. Vun gốc

Câu 24. Rừng phòng hộ:

A. Khai thác lâm sản ngoài gỗ
B. Bảo vệ đất
C. Nghiên cứu khoa học
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 25. Trồng rừng bằng cây con rễ trần không áp dụng:

A. Vùng đất xấu
B. Vùng đất tốt và ẩm
C. Giống cây phục hổi nhanh
D. Bộ rễ khỏe

Câu 26. Bước 2 của quy trình trồng trọt bằng cây con có bầu:

A. Tạo lỗ trong hố
B. Vun gốc
C. Đặt cây vào hố
D. Rạch bỏ vỏ bầu

Câu 27. Hãy chọn thứ tự đúng của các bước trong quy trình trồng cây

A. Chuẩn bị đất trồng→ chuẩn bị giống cây trồng→ gieo trồng → chăm sóc cây trồng → thu hoạch
B. Chuẩn bị giống cây trồng → gieo trồng → chuẩn bị đất trồng → chăm sóc cây trồng→ thu hoạch
C. Chuẩn bị giống cây trồng→chăm sóc cây trồng → chuẩn bị đất trồng → gieo trồng → thu hoạch
D. Chuẩn bị đất trồng→ gieo trồng→ chuẩn bị giống cây trồng → chăm sóc cây trồng → thu hoạch

Câu 28. Đặc điểm của các loại cây được chọn để nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì?

A. Cây có khả năng ra quả nhanh
B. Cây có khả năng ra hoa nhanh
C. Cây dễ trồng, mau lớn
D. Cây có khả năng ra rễ phụ nhanh

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)

Câu 29: (1,0 điểm) Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng của đất nước?

Câu 30: (1,0 điểm) Ưu điểm của việc trồng rừng bằng cây con là gì?

Câu 31: (1,0 điểm) Hãy đánh dấu X vào ô trống trước tên ngành sản xuất có sử dụng nguyên liệu từ rừng.

Ngành sản xuất đồ gỗ xây dựng

Ngành sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ (mây, tre đan)

Ngành công nghiệp chế biến (nông sản)

Ngành sản xuất dược liệu

Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ

2.2 Đáp án đề thi học kì 1 Công nghệ 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

A

D

B

C

B

D

A

B

C

A

C

A

D

B

Câu

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Đáp án

B

C

D

A

C

B

C

C

D

B

A

D

A

D

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 29: HS trả lời đúng từ 4 ý trở lên đạt trọn điểm

Gợi ý:

+ Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho những người xung quanh về bảo vệ, phát triển rừng.

+ Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, săn bắt, mua bán, vận chuyển, cất giữ lâm sản cũng như các loài động vật bị cấm khai thác, săn bắt,..

+ Tích cực trồng cây, hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.

+ Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

+ Lựa chọn sử dụng những đồ vật thân thiện với môi trường để mua và sử dụng một cách hợp lí.

+ Không bẻ cây, bẻ cành, ngắt hoa.

+ Thông báo đến cơ quan chức năng về cá nhân hay tổ chức phá hoại rừng.

Câu 30:

Cây có bộ rễ khỏe, sức đề kháng cao 0,5 đ

Cây con có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt 0,25 đ

Bộ rễ của cây con cắm (bám) nhanh vào đất 0,25 đ

Câu 31:

X

Ngành sản xuất đồ gỗ xây dựng

0,25 đ

X

Ngành sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ (mây, tre đan)

0,25 đ

Ngành công nghiệp chế biến (nông sản)

X

Ngành sản xuất dược liệu

0,25 đ

X

Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ

0,25 đ

2.3 Ma trận đề thi học kì 1 Công nghệ 7

a) Khung ma trận

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra đánh giá cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung: Ôn tập chương 3

- Thời gian làm bài: 45 phút.

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm;

- Phần tự luận: 3,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

- Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3,0điểm)

- Nội dung nửa học kì sau: 70% (7,0 điểm)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

1. Mở đầu về trồng trọt -Các phương thức trồng trọt ở Việt nam

1.1 Vai trò của ngành trồng trọt.

1

0,75

1

1,5

2

2,25

1.2 Các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam, một số phương thức trồng trọt ở Việt Nam

1

0,75

1

1,5

2

2,25

2

Trồng và chăm sóc cây trồng

2.1. Chuẩn bị đất trồng, giống cây trồng

1

0,75

1

1,5

2

2,25

2.2. Gieo trồng

1

0,75

1

1,5

2

2,25

2.3. Quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

1

0,75

1

1,5

2

2,25

2.4 Các công việc chăm sóc cây cải xanh sau khi trồng

1

0,75

1

1,5

2

2,25

3

Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

3.1 Vai trò của rừng

2

1,5

1

1,5

1

4,0

3

1

7,0

3.2 Một số loại rừng phổ biến ở việt Nam

3

2,25

2

3,0

5

5,25

3.3 Trồng rừng

2

1,5

2

3,0

1

4,0

4

1

8,5

3.4 Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng

3

2,25

1

1,5

4

3,75

3.5 Sự cần thiết phải bảo vệ rừng và biện pháp bảo vệ rừng

1

7,0

1

7,0

Tổng:

16

12

12

18

2

8

1

7

28

3

45

10,0

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

BẢNG ĐẶC TẢ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 7

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức ,kĩ năng cần kiểm tra,đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

nhận thức

NB

TH

VD

VDC

1

1. Mở đầu về trồng trọt -Các phương thức trồng trọt ở Việt nam

1.1 Vai trò của ngành trồng trọt.

1.2 Các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam, một số phương thức trồng trọt ở Việt Nam

*Nhận biết:

- Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở VN

- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở VN

- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt

* Thông hiểu:

- Sắp xếp được các loại cây trồng thuộc những nhóm cây trồng nào?

- Diễn giải được các loại hình phương thức trồng trọt (độc canh ,xen canh,luân canh…)

- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt

2

2

2

2. Trồng và chăm sóc cây trồng

-Quy trình trồng trọt

2.1. Chuẩn bị đất trồng, giống cây trồng

2.2. Gieo trồng

* Nhận biết:

- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt.

- Nêu được các công việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót.

- Nêu được các phương thức gieo trồng phổ biến.

- Trình bày được mục đích của việc làm đất, bón phân lót.

* Thông hiểu:

- Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót.

- Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng.

- Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc).

2

2

-Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

- trồng và chăm sóc cây cải xanh.

2.3. Quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

2.4 Các công việc chăm sóc cây cải xanh sau khi trồng

* Nhận biết :

- Kể được các bước chăm sóc cải xanh sau khi trồng gốm mấy bước

- Yêu cầu kĩ thuật khi bón phân thúc cho cây cải xanh

- Yêu cầu kĩ thuật khi tưới tiêu nước cho cây cải xanh

- Sắp xếp được các bước công việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

- Cành giâm có độ dài khoảng bao nhiêu?

- Cành giâm còn có tên gọi là gì?

- Phương pháp giâm cành áp dụng cho những loại cây trồng nào

*Thông hiểu:

- Thời gian thu hoạch cây cải xanh

- Có mấy phương pháp thu hoạch cây cải xanh

- Sắp xếp được các bước tiến hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

2

2

3

Rừng ở Việt nam

3.1 Vai trò của rừng

3.2 Một số loại rừng phổ biến ở việt Nam

*Nhận biết:

- Trình bày được vai trò của rừng

- Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở Việt Nam

* Thông hiểu:

- Giải thích được rừng có vai trò rất quan trọng đến đời sống con người như thế nào?

- Rừng phòng hộ ,rừng đặc dụng có vai trò như thế nào?

5

3

1

Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

3.3 Trồng rừng

3.4 Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng

3.5 Sự cần thiết phải bảo vệ rừng và biện pháp bảo vệ rừng

* Nhận biết:

- Nêu được các bước trong quy trình trồng rừng

- Trình bày được bước chuẩn bị cây con khi trồng rừng

- Nêu được các bước chăm sóc rừng sau khi trồng gốm mấy bước

- Mục đích chăm sóc rừng sau khi trồng ?

- Mục đích bảo vệ rừng

* Thông hiểu:

-Tóm tắt được quy trình rừng bằng cây con gốm mấy bước?

- Trồng rừng bằng cây con được áp dụng phổ biến ở đâu , vùng đất nào?

- Yêu cầu độ sâu khi xới đất vun gốc chăm sóc rừng sau khi trồng

- Công việc làm cỏ được tiến hành trong thời gian nào?

- Rừng bị tàn phá do nguyên nhân nào?

*Vận dụng :

Có ý thức trồng ,chăm sóc ,bảo vệ rừng và môi trường sinh thái

*Vận dụng cao:

Có ý thức trồng ,chăm sóc ,bảo vệ rừng và môi trường sinh thái

- Biện pháp bảo vệ rừng

5

3

1

1

Tổng

16

12

2

1

3. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 7 Cánh diều

3.1 Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 7

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Nhóm cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây lương thực?

A. Lúa, ngô, sắn
B. Lúa, ngô, xoài.
C. Rau muống, cà chua, mồng tơi.
D. Sắn, xoài, cây sả.

Câu 2. Một trong những ưu điểm của phương thức trồng trọt trong nhà có mái che?

A. Tiến hành đơn giản.
B. Chí phí đầu tư thấp.
C. Cây trồng không cần chăm sóc.
D. Chủ động trong việc chăm sóc.

Câu 3. Đâu là nhược điểm của phương thức trồng trọt trong tự nhiên?

A. Dễ thực hiện.
B. Dễ bị tác động bởi sâu, bệnh.
C. Phương thức trồng trọt phổ biển.
D. Áp dụng cho nhiều loại cây trồng.

Câu 4. Bạn Hùng rất yêu thiên nhiên, thích khám phá quy luật phát sinh, phát triển của côn trùng. Theo em bạn Hùng phù hợp với ngành nghề nào sau đây?

A. Kĩ sư chăn nuôi
B. Kĩ sư trồng trọt.
C. Kĩ sư bảo vệ thực vật.
D. Kĩ sư lâm nghiệp.

Câu 5. Đâu không phải là công việc làm đất?

A. Bón phân.
B. Cày đất.
C. Bừa đất.
D. Đập đất.

Câu 6. Cày đất có tác dụng nào sau đây?

A. San phẳng mặt ruộng.
B. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng.
C. Thuận tiện cho việc chăm sóc.
D. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí

Câu 7. Nhóm cây trồng nào sau đây trồng bằng hạt?

A. Lúa, ngô, đỗ
B. Xoài, khoai tây, lúa
C. Cam, ngô, sắn
D. Bưởi, khoai lang, cà chua

Câu 8. Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?

A. Tháng 4 đến tháng 7.
B. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
C. Tháng 9 đến tháng 12.
D. Tháng 6 đến tháng 11.

Câu 9. Đâu không phải là công việc chăm sóc cây trồng?

A. Tỉa, dặm, cây
B. Làm cỏ, vun xới
C. Tưới nước
D. Bừa, đập đất

Câu 10. Mục đích của việc vun xới cây trồng?

A. Giúp cây đứng vững, tạo độ tơi xốp
B. Diệt trừ sâu, bệnh
C. Cung cấp đủ nước cho cây
D. Đảm bảo mật độ cây trồng

Câu 11. Tác dụng của việc bón phân thúc?

A. Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
B. Phòng trừ sâu, bệnh
C. Diệt trừ cỏ dại
D. Giúp cây đứng vững

Câu 12. Nhược điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Tiêu diệt sâu, bệnh nhanh
B. Ít tốn công
C. Ô nhiễm môi trường
D. Hiệu quả cao

Câu 13. Ưu điểm của biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Ít tốn công
B. Thân thiện với môi trường
C. Diệt được nhiều sâu, bệnh nhanh
D. Gây hại cho con người

Câu 14. Nội dung nào sau đây là một trong những yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt?

A. Thu hoạch đúng thời điểm
B. Thu hoạch càng muộn càng tốt
C. Thu hoạch càng sớm càng tốt
D. Thu hoạch khi có nhu cầu sử dụng

Câu 15. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?

A. Phòng là chính
B. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để.
C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 16. Các phương pháp thu hoạch nông sản?

A. Hái, cắt, nhổ, dặm cây.
B. Nhổ, đào, xới, tưới nước.
C. Cắt, hái, nhổ, đào
D. Cắt, hái, đào, tỉa

Câu 17. Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất?

A. Hấp thụ khí cacbonic, giải phóng oxi
B. Tán rừng và cây cở ngăn cản nước rơi và dòng chảy
C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người
D. Tất cả các đáp án trên

Câu 18. Tác dụng của rừng phòng hộ?

A. Cung cấp lương thực
B. Chắn gió bão, sóng biển
C. Cung cấp sức kéo
D. Cung cấp thực phẩm

Câu 19. Nội dung nào sau đây Không phải là một trong những vai trò của rừng?

A. Điều hòa không khí
B. Cung cấp lương thực cho xuất khẩu
C. Là nơi sống của động, thực vật rừng
D. Cung cấp gỗ cho con người

Câu 20. Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất?

A. Hấp thụ khí cacbonic, giải phóng oxi
B. Nơi cư trú của động, thực vật
C. Cung cấp gỗ cho con người
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 21. Các loại rừng phổ biến ở nước ta?

A. Rừng phòng hộ
B. Rừng sản xuất
C. Rừng đặc dụng
D. Tất cả các phương án trên

Câu 22. Loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ di tích lịch sử, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch thuộc loại rừng nào?

A. Rừng phòng hộ
B. Rừng sản xuất
C. Rừng đặc dụng
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 23. Rừng phòng hộ được phân thành mấy loại?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 24. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu có mấy bước?

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Câu 25. Trong quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần không có bước nào sau đây?

A. Rạch bỏ vỏ bầu
B. Đặt cây vào hố
C. Đào hố trồng cây
D. Lấp đất kín gốc cây.

Câu 26. Vì sao phải làm hàng rào bảo vệ cây rừng?

A. Tránh sự cạnh tranh về ánh sáng
B. Tránh sự phá hoại của thú rừng
C. Để bảo mật độ cây rừng
D. Hạn chế cỏ dại phát triển

Câu 27. Một trong các công việc chăm sóc rừng là:

A. làm hàng rào bảo vệ
B. phòng chống cháy rừng
C. khai thác rừng
D. chăn thả gia súc

Câu 28. Để tránh sự chèn ép về ánh sáng đối với cây rừng người ta làm công việc gì?

A. Phát quang
B. Bón phân
C. Dặm cây
D. Vun gốc

II. Tự luận (3 điểm)

Câu 1 (2 điểm).

Ở địa phương em đã thực hiện những việc làm gì để bảo vệ và chăm sóc rừng?

Câu 2 (1 điểm).

Ở trường em thầy cô giáo cắt một số đoạn thân của cây hoa hồng bánh tẻ để giâm cành tạo ra những cây mới. Em hãy cho biết ông của thầy cô giáo đã làm đúng hay chưa? Giải thích?

3.2 Đáp án đề thi học kì 1 Công nghệ 7

I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0.25 điểm

1.A

2.D

3.B

4.C

5.A

6.D

7.A

8.B

9.D

10.A

11.A

12.C

13.B

14.A

15.B

16.C

17.D

18.B

19.B

20.D

21.D

22.D

23.D

24.D

25.A

26.B

27.A

28.A

II.TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

-Tuyên truyền lợi ích của rừng đối với con người.

-Không chặt phá cây bừa bãi.

-Trồng cây gây rừng.

-Thường xuyên chăm sóc cây.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 2

- Việc làm của thầy cô giáo đã đúng với phương pháp giâm cành.

-Khi chọn cành giâm, nên chọn cành bánh tẻ thì khả năng ra rễ của cành nhanh và khỏe. khả năng thành công rất cao khi được chăm sóc tốt

0,5 điểm

0,5 điểm

3.3 Ma trận đề kiểm tra học kì 1 Công nghệ 7

TT

Chủ đề

Bài học

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

điểm

Số CH

Thời gian

Số CH

Thời gian

Số CH

Thời gian

Số CH

Thời gian

TN

TL

(Phút)

(Phút)

(Phút)

(Phút)

(Phút)

1

Mở đầu về trồng trọt

- Nghề trồng trọt ở Việt Nam.

- Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam

3

0,75x3

1

1,5x1

4

0

3,75

1.0

2

Quy trình trồng trọt

- Quy trình trồng trọt.

- Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.

- Trồng và chăm sóc cây cải xanh.

8

0,75x8

4

1,5x4

1

6

12

1

18

4.0

3

Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

- Rừng ở Việt Nam

- Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

5

0,75x5

7

1,5x7

1

9

12

1

23,25

5.0

Tổng

16

12

12

18

1

9

1

6

24

2

45

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

MÔN: CÔNG NGHỆ 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Chủ đề

Bài học

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề 1: Các phương thức trồng trọt

1. Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam

1.Nhận biết

-Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam. cho VD minh họa

-Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam.

2.Thông hiểu

-Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt.

3

1

2

Chủ đề 2:

Trồng và chăm sóc cây trồng

2.1 Quy trình trồng trọt

1.Nhận biết

- Kể tên được các công việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót.

- Trình bày được mục đích của việc làm đất, bón phân lót.

- Trình bày được mục đích của việc chăm sóc cây trồng

- Nêu được các phương thức gieo trồng phổ biến.

- Nêu được các mùa vụ gieo trồng chính ở nước ta.

8

4

1.Nhận biết

- Trình bày được nguyên tắc của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng cây trồng.

- Kể tên được một số biện pháp chính trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt. Cho ví dụ minh họa.

2.Thông hiểu

- Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc).

- Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệ nh hại cây trồng.

- Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt.

2.2 nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

Vận dụng cao

- Vận dụng kiến thức về giâm cành vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.

1

3

Chủ đề 3: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

3.1 Rừng ở Việt Nam

1.Nhận biết

- Trình bày được khái niệm về rừng, các vai trò chính của rừng.

- Nêu được các loại rừng phổ biến ở nước ta.

2.Thông hiểu

- Trình bày được vai trò của từng loại rừng.

- Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất).

5

7

3.2 Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

1.Nhận biết

- Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu.

- Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần.

- Nêu được các công việc chăm sóc rừng.

2.Thông hiểu

- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ rừng.

3.Vận dụng

- Vận dụng kiến thức bảo vệ rừng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương

1

Tổng

16

12

1

1

.................

Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 1 môn Công nghệ 7

Liên kết tải về

zip Bộ đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK