Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 8 Cánh diều giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Phân phối chương trình Toán 8 Cánh diều được thực hiện từ năm học 2023 - 2024 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau khi giáo viên xây dựng và thực hiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn duyệt. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm bộ sách giáo khoa lớp 8 Cánh diều.
Phân phối chương trình Toán 8 Cánh diều năm 2023 - 2024
Tuần | Tiết số | Bài học | Số tiết |
1 | 1,2 | Chương I.§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến.(Phần 1) | 2 |
1 | 3,4 | Chương IV. §1. Hình chóp tam giác đều | 2 |
2 | 5,6 | Chương I.§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến.(Phần 2) | 2 |
2 | 7,8 | Chương IV. §2. Hình chóp tứ giác đều | 2 |
3 | 9,10 | Chương I §2. Các phép tính với đa thức nhiều biến.(Phần 1) | 2 |
3 | 11 | Chương IV. Bài tập cuối chương IV | 1 |
3,4 | 12,13 | Chương I §2. Các phép tính với đa thức nhiều biến.(Phần 2) | 2 |
4 | 14,15 | Chương V. §1. Định lí Pythagore | 2 |
4,5 | 16,17 | Chương I §3. Hằng đẳng thức đáng nhớ.(Phần 1) | 2 |
5 | 18 | Chương V. §2. Tứ giác | 1 |
5 | 19,20 | Chương I §3. Hằng đẳng thức đáng nhớ.(Phần 2) | 2 |
6 | 21,22 | Chương I §4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử.(Phần 1) | 2 |
6 | 23,24 | Chương V.§3. Hình thang cân | 2 |
7 | 25 | Chương I §4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử.(Phần 2) | 1 |
7 | 26 | Chương I. Bài tập cuối chương I (đã chuyển 1 tiết sang ôn tập GK I) | 1 |
7 | 27,28 | Chương V §4. Hình bình hành | 2 |
8 | 29,30,31 | HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1. Quản lí tài chính cá nhân | 3 |
8 | 32 | Ôn tập giữa kì 1 (lấy 1 tiết Bài tập cuối chương I ) | 1 |
9 | 33 | KIỂM TRA GIỮA KÌ I | 1 |
9 | 34,35,36 | Chương II.§1. Phân thức đại số.(Phần 1) | 3 |
10 | 37,38 | Chương V §5. Hình chữ nhật | 2 |
10 | 39,40 | Chương II.§1. Phân thức đại số. (Phần 2) | 2 |
11 | 41,42 | Chương V §6. Hình thoi | 2 |
11,12 | 43,44,45,46 | Chương II.§2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số | 4 |
12 | 47,48 | Chương V §7. Hình vuông | 2 |
13 | 49,50,51,52 | Chương II.§3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số | 4 |
14 | 53 | Chương II. Bài tập cuối chương II | 1 |
14 | 54,55,56 | Chương III.§1. Hàm số | 3 |
15 | 57,58,59 | Chương III.§2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số | 3 |
15,16 | 60,61 | Chương V Bài tập cuối chương V | 2 |
16 | 62,63,64 | Chương III.§3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) | 3 |
17 | 65,66,67 | HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2. Thực hành tạo Hologram | 3 |
17,18 | 68,69 | ÔN TẬP HỌC KÌ I (lấy 1 tiết Bài tập cuối chương II , 1 tiết Bài tập cuối chương V) | 2 |
18 | 70,71 | KIỂM TRA HỌC KÌ I | 2 |
18,19 | 72,73,74 | Chương VI§1. Thu thập và phân loại dữ liệu | 3 |
19,20 | 75,76,77,78 | Chương III.§4. Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) | 4 |
20,21 | 79,80,81,82 | Chương VI§2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ | 4 |
21 | 83,84 | Chương III.Bài tập cuối chương III | 2 |
22 | 85,86 | Chương VIII §1. Định lí Thalès trong tam giác | 2 |
22,23 | 87,88,89,90 | Chương VI§3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ | 4 |
23,24 | 91,92,93 | Chương VIII §2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác | 3 |
24 | 94,95,96 | Chương VI§4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | 3 |
25 | 97,98 | Chương VIII §3. Đường trung bình của tam giác | 2 |
25,26 | 99,100101 | Chương VI§5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản | 3 |
26 | 102,103 | Chương VI Bài tập cuối chương VI | 2 |
26 | 104 | ÔN TẬP GIỮA KÌ II (lấy 1 tiết Bài tập cuối chương VII) | 1 |
27 | 105,106 | KIỂM TRA GIỮA KÌ II | 2 |
27 | 107,108 | Chương VIII §4. Tính chất đường phân giác của tam giác | 2 |
28 | 109,110 | Chương VII§1. Phương trình bậc nhất một ẩn.(Phần 1) | 2 |
28 | 111,112 | Chương VIII §5. Tam giác đồng dạng | 2 |
29 | 113,114 | Chương VII§1. Phương trình bậc nhất một ẩn.(Phần 2) | 2 |
29 | 115,116 | Chương VIII §6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác | 2 |
30 | 117,118 | Chương VII§2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.(Phần 1) | 2 |
30 | 119,120 | Chương VIII §7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác | 2 |
31 | 121,122 | Chương VII§2. Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn.(Phần 2) | 2 |
31 | 123,124 | Chương VIII §8. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác | 2 |
32 | 125,125,127 | Chương VIII §9. Hình đồng dạng | 3 |
32,33 | 128,129 | Chương VII.Bài tập cuối chương VII (đã chuyển 1 tiết sang ÔN TẬP GIỮA KÌ II) | 2 |
33 | 130,131,132 | Chương VIII §10. Hình đồng dạng trong thực tiễn | 3 |
34 | 133 | Chương VIII Bài tập cuối chương VIII(đã chuyển 2 tiết sang ÔN TẬP HK II) | 1 |
34 | 134,135,136 | HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 3. Thực hành đo chiều cao | 3 |
35 | 137,138 | ÔN TẬP HỌC KÌ II | 2 |
35 | 139,140 | KIỂM TRA HỌC KÌ II | 2 |