Trang chủ Học tập Đề thi Lớp 8 Đề thi giữa học kì 2 lớp 8

Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 8 sách Kết nối tri thức (Tất cả các môn)

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 8 (8 Môn)

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm 8 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 8 năm 2023 - 2024 trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi giữa kì 2 lớp 8 sách Kết nối tri thức.

Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1t2p">Ma trận đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8
  • Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Công nghệ 8
  • Ma trận đề thi giữa kì 2 GDCD 8
  • Ma trận đề thi giữa kì 2 KHTN 8
  • Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 8
  • Ma trận đề thi giữa kì 2 Hoạt động trải nghiệm 8
  • 1t2p" style="text-align:center">Ma trận đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 8

    KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

    (Thời gian kiểm tra: 90 phút)

    TT

    Kĩ năng

    Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

    Mức độ nhận thức

    Tổng % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Đọc hiểu

    Truyện ngắn (Truyện hiện đại)

    4 TN

    0 TL

    4 TN

    0 TL

    0 TN

    2 TL

    0 TN

    0 TL

    60 %

    2

    Viết

    Viết đoạn cảm nghĩ về thơ tự do

    1*

    1*

    1*

    1*

    40 %

    Tổng

    4 TN

    1* TL

    4 TN

    1* TL

    0 TN

    3 TL

    0 TN

    1 TL

    100%

    Tỉ lệ

    30%

    30%

    30%

    10%

    100%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    100%

    Bảng đặc tả đề kiểm tra

    TT

    Kĩ năng

    Đơn vị kiến thức Kĩ năng

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo

    mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận Dụng

    Vận dụng cao

    1

    Đọc hiểu

    Truyện hiện

    đại

    Nhận biết:

    - Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu.

    - Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, tình huống, các biện pháp xây dựng nhân vật.

    - Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập.

    Thông hiểu:

    - Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện.

    - Phân tích được vai trò, tác dụng của cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.

    - Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

    - Nêu được tác dụng của trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập được sử dụng trong văn bản.

    Vận dụng:

    - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản.

    - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản.

    - Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm.

    4 TN

    4TN

    2 TL

    0

    2

    Viết

    Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ tự do

    Yêu cầu:

    Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ tự do (khoảng 300 chữ), nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.

    * Nhận biết:

    - Xác định được kiểu bài viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ tự do.

    - Giới thiệu tác giả, bài thơ.

    - Bố cục đoạn văn được trình bày hợp lí, có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.

    * Thông hiểu:

    - Xác định được cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ.

    - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức nghệ thuật.

    - Chỉ ra được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục.

    - Dẫn chứng là các hình ảnh, từ ngữ,… được trích dẫn từ văn bản.

    * Vận dụng:

    - Vận dụng các kĩ năng tạo lập văn bản để viết được đoạn văn ghi lại cảm xác về một bài thơ tự do.

    - Khẳng định ý kiến, cảm nghĩ của người viết về bài thơ và đánh giá thành công nghệ thuật của bài thơ.

    - Rút ra được thông điệp của tác giả được gửi gắm qua bài thơ.

    * Vận dụng cao:

    - So sánh với các bài thơ cùng đề tài; liên hệ với thực tiễn;

    - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ.

    - Sử dụng ngôn từ sáng tạo, linh hoạt.

    1* TL

    1* TL

    1* TL

    1* TL

    Tổng

    4 TN

    1* TL

    4 TN

    1* TL

    3 TL

    1* TL

    Tỉ lệ %

    30%

    30%

    30%

    10%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Công nghệ 8

    NỘI DUNG

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1. Tai nạn điện

    2

    1

    1

    4

    1,4

    2. Biện pháp an toàn điện

    2

    1

    1

    4

    1,4

    3. Sơ cứu người bị tai nạn điện

    2

    1

    1

    1

    4

    1

    3,4

    4. Khái quát về mạch điện

    2

    1

    1

    4

    1,4

    5. Cảm biến và mô đun cảm biến

    2

    2

    1

    4

    1

    2,4

    Tổng số câu TN/TL

    10

    6

    1

    4

    1

    20

    2

    10

    Điểm số

    3,5

    2,1

    1,0

    1,4

    2,0

    7,0

    3,0

    10

    Tổng số điểm

    3,5 điểm

    35 %

    3,1 điểm

    31 %

    1,4 điểm

    14 %

    2,0 điểm

    20 %

    10 điểm

    100 %

    100%

    BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 - 2024)

    MÔN: CÔNG NGHỆ 8 - KẾT NỐI TRI THỨC

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số câu TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    (số câu)

    TN

    (số câu)

    TL

    TN

    AN TOÀN ĐIỆN

    1

    12

    1. Tai nạn điện

    Nhận biết

    - Xác định được ý không được làm để tránh xảy ra tai nạn điện.

    - Nêu được điện áp của mạng điện dân dụng trong nước.

    2

    C1

    C2

    Thông hiểu

    - Chọn hành vi vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến thế.

    1

    C7

    Vận dụng

    - Quan sát hình và nêu nguyên nhân gây tai nạn điện.

    1

    C3

    2. Biện pháp an toàn điện

    Nhận biết

    - Chọn ý đúng về biện pháp an toàn điện.

    - Chọn ý đúng về sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa.

    2

    C4

    C5

    Thông hiểu

    - Chỉ ra được dụng cụ dùng để kiểm tra thiết bị bị rò điện.

    1

    C6

    Vận dụng

    - Quan sát hình và xác định biện pháp an toàn điện.

    1

    C8

    3. Sơ cứu người bị tai nạn điện

    Nhận biết

    - Nêu việc cần thực hiện để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

    - Nêu ý đúng việc cần thực hiện nếu nạn nhân còn tỉnh sau khi bị điện giật.

    2

    C9

    C10

    Thông hiểu

    - Quan sát hình và cho biết nội dung.

    1

    C11

    Vận dụng

    - Chọn được cách phù hợp để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

    1

    C12

    Vận dụng cao

    - Giải thích được lí do không được chạm vào người nạn nhân, không dùng gậy kim loại khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

    1

    C1 (TL)

    KĨ THUẬT ĐIỆN

    1

    8

    4. Khái quát về mạch điện

    Nhận biết

    - Nêu được đâu là bộ phận truyền dẫn.

    - Nêu được chức năng của bộ phận truyền dẫn điện.

    2

    C13

    C14

    Thông hiểu

    - Xác định được thiết bị có chức năng đóng cắt và bảo vệ mạch điện.

    1

    C15

    Vận dụng

    - Chỉ ra thiết bị dùng để cung cấp điện cho các đồ dùng điện.

    1

    C16

    5. Cảm biến và mô đun cảm biến

    Nhận biết

    - Nêu được đâu là phần tử của mô đun cảm biến.

    - Nêu chức năng của mô đun cảm biến ánh sáng.

    2

    C17

    C18

    Thông hiểu

    - Quan sát và nêu tên phần tử trong hình.

    - Quan sát hình và cho biết mô đun cảm biến được sử dụng.

    - Nêu được loại mô đun dùng để kiểm soát lượng nước trong đất ở các chậu cây.

    1

    2

    C2 (TL)

    C19

    C20

    Ma trận đề thi giữa kì 2 GDCD 8

    Tên bài học

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Bài 7:

    Phòng, chống bạo lực gia đình

    2

    0

    6

    0

    4

    0

    0

    1

    12

    1

    4,0

    Bài 8:

    Lập kế hoạch chi tiêu

    2

    1

    6

    0

    4

    0

    0

    0

    12

    1

    6,0

    Tổng số câu TN/TL

    4

    1

    12

    0

    8

    0

    0

    1

    24

    2

    10,0

    Điểm số

    1,0

    3,0

    3,0

    0

    2,0

    0

    0

    1,0

    6,0

    4,0

    10,0

    Tổng số điểm

    4,0 điểm

    40%

    3,0 điểm

    30%

    2,0 điểm

    20%

    1,0 điểm

    10%

    10 điểm

    100 %

    10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

    MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số câu TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TN

    (số câu)

    TL

    (số câu)

    TN

    TL

    Bài 7

    12

    1

    Phòng, chống bạo lực gia đình

    Nhận biết

    - Nhận biết được khái niệm bạo lực gia đình và người thường gây ra bạo lực gia đình.

    - Nhận biết được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến và tác hại của bạo lực gia đình với cá nhân, gia đình và xã hội.

    2

    1

    C1, C3

    C1 (TL)

    Thông hiểu

    - Nhận diện được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến.

    - Nêu được việc làm cần thực hiện khi xảy ra bạo lực gia đình.

    - Biết được nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực gia đình.

    - Xác định được tác hại của bạo lực gia đình đối với xã hội.

    - Xác định được nhân vật ứng xử chưa đúng khi bạo lực gia đình xảy ra.

    - Biết được hậu quả của bạo lực gia đình đối với bản thân, gia đình và xã hội.

    6

    C6, C8, C9, C13, C15, C17

    Vận dụng

    - Xác định được hình thức bạo lực gia đình trong tình huống cụ thể.

    - Bày tỏ được quan điểm với các vấn đề bạo lực gia đình.

    - Xử lí được các tình huống bạo lực gia đình.

    4

    C16, C19, C21, C24

    Vận dụng cao

    Bài 8

    12

    1

    Lập kế hoạch chi tiêu

    Nhận biết

    - Nhận biết được khái niệm kế hoạch chi tiêu.

    - Nhận biết được các bước lập kế hoạch chi tiêu.

    2

    1

    C2, C5

    Thông hiểu

    - Xác định được ý kiến chưa đúng về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu.

    - Biết được biểu hiện của nhân vật có thói quen chi tiêu hợp lí.

    - Bày tỏ quan điểm trước các vấn đề liên quan đến chi tiêu hợp lí.

    - Giải thích được lí do cần kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu.

    6

    C4, C7, C10, C11, C12, C14

    Vận dụng

    - Xử lí được tình huống và khuyến khích mọi người chi tiêu hợp lí.

    - Biết được như thế nào là chi tiêu chưa hợp lí trong tình huống cụ thể.

    - Thực hiện được các việc làm thể hiện chi tiêu hợp lí.

    4

    C18, C20, C22, C23

    Vận dụng cao

    Lập được kế hoạch chi tiêu hằng tháng của bản thân hợp lí.

    1

    C2 (TL)

    Ma trận đề thi giữa kì 2 KHTN 8

    - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung chủ đề: chương V( Điện – Từ bài 21), VI( Nhiệt), Chương VII ( Sinh học cơ thể người, hết bài 34)

    - Thời gian làm bài: 90 phút.

    - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).

    - Cấu trúc:

    + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

    + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 11 câu; Thông hiểu: (5 câu); Vận dụng (4 câu))

    + Phần tự luận: 5,0 điểm, gồm 7 câu hỏi (Nhận biết: 2 câu-1,25 điểm; Thông hiểu: 3 câu - 1,75 điểm; Vận dụng:1 câu - 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1 câu - 1,0 điểm)

    Chủ đề

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu/ Số ý

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    1. ĐIỆN (12 tiết)

    ̣ số điểm: (12. 10):33=3,6

    1

    C21

    (0,75)

    3

    C123

    (0,75)

    2

    C22. ab

    (1,0)

    2

    C4,5

    (0,5)

    2

    C6,7

    (0,5)

    3

    (1,75)

    7

    (1,75)

    3,5

    2. NHIỆT (9 tiết)

    số điểm: (9. 10):33=2,7

    1

    C23

    (0,5)

    3

    C8,9,10

    (0,75)

    2

    C11,12

    (0,5)

    1

    C25

    (1,0)

    1

    C13

    (0,25)

    2

    (1,5)

    6

    (1,5)

    3,0

    3. SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI (12 tiết)

    số điểm: (12. 10):33=3,6

    5

    C14,15,16,17,18

    (1,25)

    1

    C24

    (0,75)

    1

    C19

    (0,25)

    1

    C20

    (0,25)

    1

    C26

    (1,0)

    2

    (1,75)

    7

    (1,75)

    3,5

    Số câu/ Số ý

    2

    11

    3

    5

    1

    4

    1

    0

    7

    20

    27

    Điểm số

    1,25

    2,75

    1,75

    1,25

    1,0

    1,0

    1,0

    5,0

    5,0

    10,0

    Tổng số điểm

    4,0 điểm

    3,0 điểm

    2,0 điểm

    1,0 điểm

    10 điểm

    10 điểm

    (Phân biệt các mức độ; Câu trắc nghiệm nên sử dụng mức nhận biết, thông hiểu; Câu trắc nghiệm trong đề kiếm tra định kỳ là câu nhiều lựa chọn; câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết có thể sử sụng trong kiểm tra thường xuyên; yêu cầu cần đạt theo thông tư 32)

    Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 8

    TT

    Chủ đề

    Nội dung/Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Tổng % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Chương VI:Phân thức đại số

    1.Điều kiện xác định của phân thức

    4

    1 đ

    10%

    (1 điểm)

    2.Phân thức bằng nhau,tính chất cơ bản của phân thức và rút gọn phân thức

    3

    0,75 đ

    1

    0,25 đ

    1

    1 đ

    20%

    (2 điểm)

    2

    Chương VII:Phương trình bậc nhất một ẩn

    1. Mở đầu về phương trình

    1

    0,25 đ

    1

    0,25 đ

    5%

    (0,5 điểm)

    2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

    0,5

    1 đ

    10%

    (1 điểm)

    3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

    0,5

    1 đ

    10%

    (1 điểm)

    4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

    1

    1 đ

    10%

    (1 điểm)

    3

    Chương IX

    Tam giác đồng dạng

    1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng.

    2

    0,5 đ

    5%

    (0,5 điểm)

    2. Định lí Ta-lét. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét

    1

    1 đ

    10%

    (1 điểm)

    3.Tam giác đồng dạng

    0,5

    1 đ

    0,5

    1 đ

    20%

    (2 điểm)

    Tổng: Số câu

    Điểm

    8

    2

    4

    1

    2,5

    4

    2

    2

    0,5

    1

    17

    (10 điểm)

    Tỉ lệ %

    20%

    50%

    20%

    10%

    100%

    Tỉ lệ chung

    70%

    30%

    100%

    BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 8

    TT

    Nội dung kiến thức

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Chương VI:Phân thức đại số

    1.Điều kiện xác định của phân thức

    Nhận biết:

    Nhận biết được điều kiện xác định của phân thức

    4

    2.Phân thức bằng nhau,tính chất cơ bản của phân thức và rút gọn phân thức

    Nhận biết:

    Nhận biết được tính chất cơ bản của phân thức,phân thức bằng nhau,qui tắc đổi dấu

    Thông hiểu:

    Nắm được phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức

    Vận dụng:

    Biết thực hiện các phép toán công,trừ,nhân,chia các phân thức để rút gọn biểu thức

    3

    1

    1

    2

    Chương VII:Phương trình bậc nhất một ẩn

    1. Mở đầu về phương trình

    Nhận biết:

    Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn.

    Thông hiểu:

    Xác định được nghiệm của phương trình.

    1

    1

    2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

    Thông hiểu:

    - Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn.

    - Biết tìm nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.

    0,5

    3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

    Thông hiểu :

    Tìm được tập nghiệm của phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

    0,5

    4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

    Vận dụng :

    Giải được bài toán bằng cách lập phương trình.

    1

    3

    Chương IX

    Tam giác đồng dạng

    1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng.

    Thông hiểu:

    Nắm được hệ quả của định lí Ta-lét để tính độ dài x;y.

    2

    2. Định lí Ta-lét. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét

    Thông hiểu

    Tìm được hai tam giác đồng dạng, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồng dạng.

    1

    3.Tam giác đồng dạng

    Vận dụng:

    Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồng dạng.

    Vận dụng cao:

    Vận dụng các cách chứng minh tam giác cân

    Vận dụng được tính chất của các đường trong tam giác cân để chứng minh tam giác vuông.

    Vận dụng trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồng dạng.

    0,5

    0,5

    Tổng

    8

    6

    2,5

    0,5

    Ma trận đề thi giữa kì 2 Hoạt động trải nghiệm 8

    Tên bài học

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Chủ đề 5: Em với gia đình

    2

    0

    3

    0

    1

    1

    0

    0

    6

    1

    6 ,0

    Chủ đề 6:

    Em với cộng đồng

    2

    0

    3

    0

    1

    0

    0

    1

    6

    1

    4 ,0

    Tổng số câu TN/TL

    4

    0

    6

    0

    2

    1

    0

    1

    12

    2

    14

    Điểm số

    2,0

    0

    3,0

    0

    1,0

    3,0

    0

    1,0

    6,0

    4,0

    10,0

    Tổng số điểm

    2,0 điểm

    20%

    3,0 điểm

    30%

    4,0 điểm

    40%

    1,0 điểm

    10%

    10 điểm

    100 %

    10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

    MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8

    BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số câu TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TN

    (số câu)

    TL

    (số câu)

    TN

    TL

    Em với gia đình

    Nhận biết

    - Nêu được định nghĩa của tôn trọng.

    - Nêu được trường hợp cần sử dụng kĩ năng thuyết phục.

    2

    C 6 , C7

    Thông hiểu

    - Nêu được ý không phải hành động thể hiện sự tôn trọng người thân .

    - Tìm được ý không phải là cách thuyết phục người thân trong gia đình.

    - Tìm được ý không đúng khi nói về cách sống tiết kiệm trong gia đình.

    3

    C1, C5, C11

    Vận dụng

    - Nêu được cách thuyết phục người thân trong tình huống thực tế .

    - Xử lí và thực hành kĩ thuyết phục trong các tình huống .

    1

    1

    C3

    C1 (TL)

    Vận dụng cao

    Em với cộng đồng

    Nhận biết

    - Nhận biết được đ ặc điểm của hoạt động thiện nguyện.

    - Nhận biết được hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.

    2

    C2, C9

    Thông hiểu

    - Tìm được ý không phải là lợi ích của kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn.

    - Nêu được ý không phải là điều cần lưu ý khi tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác trong lúc khó khăn.

    - Tìm được ý không phải ý nghĩa của hoạt động thiện nguyện.

    3

    C4, C10, C12

    Vận dụng

    Nêu được nguyên nhân lớn dẫn đến việc các hoạt động giáo dụ truyền thống địa phương chưa được hưởng ứng đông đảo.

    1

    C8

    Vận dụng cao

    Nêu lợi ích của kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn .

    1

    C2 (TL)

    Liên kết tải về

    pdf Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    Chia sẻ

    Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

    Có thể bạn quan tâm

    Được tải nhiều nhất

    Bài viết mới nhất

    Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

    Điều khoản dịch vụ

    Copyright © 2021 HOCTAPSGK