Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều gồm phụ lục I, I, III Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho năm học 2023 - 2024 của trường mình.
Với Kế hoạch giáo dục Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều này, thầy cô sẽ nắm được cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học trong cả năm học 2023 - 2024. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn, Địa lí. Mời thầy cô cùng tải miễn phí tài liệu dưới đây của Download.vn về tham khảo:
Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS…….
| CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHTN, KHỐI LỚP 6.
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đềlựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
| Kính lúp kính hiển vi quang học. Bộ mẫu vật tế bào cố định hoặc mẫu vật tươi. lamen, lam kính, nước cất, que cấy.... - Một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học tập môn KHTN: Cân đồng hồ, nhiệt kế, ống đong, pipet, cốc đong....
| 9 cái 1 cái 1 bộ 1 bộ 1 bộ | Bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành |
|
Bộ dụng cụ đo chiều dài, thời gian, khối lượng, nhiệt độ | 9 bộ | Chủ đề 2: Các phép đo | ||
Tranh/ảnh về sơ đồ biểu diễn sự chuyển thể của chất Nhiệt kế lỏng hoặc cảm biến nhiệt độ. Cốc thuỷ tinh loại 250m. l Nến (Parafin) rắn | 1 tờ 9 cái | Bài 6.Tính chất và sự chuyển thể của chất | ||
Bộ đồ thí nghiệm 1: 2 ống nghiệm chứa oxygen, 2 que đóm, bật lửa. Bộ đồ thí nghiệm 2: Chậu thủy tinh, cốc thủy tinh có chia vạch, nến, xốp, nước, bật lửa. | 9 bộ 9 bộ | Bài 7: Oxygen và không khí | ||
Máy chiếu | 1 bộ | Bài 9: Một số lương thực – thực phẩm thông dụng | ||
Bộ đồ thí nghiệm: Cốc, nước, muối, dầu ăn, đũa thủy tinh. Hình ảnh một số sản phẩm có dạng nhũ tương. Bộ đồ thí nghiệm: Cốc thủy tinh, đường, nước, đũa thủy tinh, đèn cồn, bật lửa. | 9 bộ 9 bộ | Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch | ||
Bộ đồ thí nghiệm: bát sứ, lưới đun, đèn cồn, kiềng, nước, muối. Giấy lọc, bình thủy tinh, cốc thủy tinh, cát, bình chiết, giá thí nghiệm, dầu ăn. | 9 bộ | Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp | ||
Tranh ảnh Bộ đồ thí nghiệm: Lamen, đĩa petri, lọ đựng hóa chất, nước cất, kim mũi mác, kính lúp, lam kính, kính hiển vi, trứng cá, vảy hành | 1 bộ 9 bộ | Bài 12: Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống | ||
Bộ đồ thí nghiệm: Kính hiển vi quang học, lamen, lam kính, kim mũi mác, mẫu vật. Tranh ảnh | 9 bộ 1 bộ | Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể | ||
Tranh ảnh | 1 bộ | Bài 14: Phân loại thế giới sống | ||
Tranh ảnh | 1 bộ | Bài 15: Khóa lưỡng phân | ||
Tranh ảnh Bộ đồ thí nghiệm | 1 bộ | Bài 16: Virus và vi khuẩn | ||
Tranh ảnh | 1 bộ | Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | ||
Tranh ảnh | 1 bộ | Bài 18: Đa dạng nấm | ||
Tranh ảnh | 1 bộ | Bài 19: Đa dạng thực vật | ||
Tranh ảnh, video, máy chiếu, loa. | 1 bộ | Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên | ||
Mẫu vật, máy chiếu. | 1 bộ | Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật | ||
Máy chiếu | 1 bộ | Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống | ||
Máy chiếu | 1 bộ | Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống | ||
Máy chiếu | 1 bộ | Bài 24: Đa dạng sinh học | ||
Giấy A0; bút dạ; giấy A4; bút bi; kính lúp. | 3 bộ | Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên | ||
3 | Lực kế các loại Cảm biến lực | 9 cái 9 cái | Bài 26. Lực và tác dụng của lực | |
4 | Thanh nam châm | 9 cái | Bài 27. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc | |
5 | Tranh/ảnh mô tả sự tương tác của bề mặt hai vật Bộ thiết bị chứng minh lực cản của nước | 1 tờ 1 bộ | Bài 28. Lực ma sát | |
6 | Bộ thiết bị chứng minh độ giãn lò xo | 9 bộ | Bài 29. Lực hấp dẫn | |
7 | Tranh/ảnh về sự mọc lặn của Mặt Trời | 1 tờ | Bài 33. Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời | |
8 | Tranh/ảnh về một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng | 1 tờ | Bài 34. Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng | |
9 | Tranh/ảnh về hệ Mặt Trời Tranh/ảnh về Ngân Hà | 1 tờ | Bài 35. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Phòng chuẩn bị thí nghiệm | 2 | Chuẩn bị thí nghiệm thực hành môn KHTN | |
2 | Phòng học bộ môn | 2 | Thực hành/ Thí nghiệm môn học | |
3 | Sân trường | 1 | Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên |
.....
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS ……..
| CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(Năm học 2023 - 2024)
STT | Chủ đề | Yêu cầu cần đạt | Số tiết | Thời điểm | Địa điểm | Chủ trì | Phối hợp | Điều kiện thực hiện |
1 | Giáo dục STEM: Cùng nhau làm sữa chua | - Hiểu biết cơ bản về các vi khuẩn có lợi trong đời sống con người. - HS tạo ra một sản phẩm có giá trị dinh dưỡng. - HS có được những kỹ năng trong chế biến thực phẩm. + Biết ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo dinh dưỡng + Biết cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm | 2 tiết | Tuần 16 (HKI) | Lớp học | Giáo viên KHTN | Phụ huynh, Học sinh | - Đồ dùng học tập như: lọ thủy tinh nhỏ có nắp đậy, thố thủy tinh to, đũa, hộp xốp… - Các nguyên liệu: đương, sữa tươi, sữa chua |
Ngoài ra, hướng dẫn học sinh tham gia các cuộc thi như: Cuộc thi sángtạo thanh thiếu niên nhi đồng; Nghiên cứu khoa học, Cùng em kiến tạo tương lai…
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) | …., ngày tháng 08 năm …. HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS…….. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/ KHTN LỚP 6
(Năm học 2023 - 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
- Cả năm 35 tuần = 140 tiết
- Học kì I: 4 Tiết x 18 tuần = 72 tiết
- Học kì II: 4 tiết x 17 tuần = 68 tiết
HỌC KÌ I | |||||||||
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Tiết | Thời điểm (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) | |||
1 | Phần 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng học thực hành | ||||||||
2 | Chủ đề 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiện, dụng cụ đo và an toàn thực hành | ||||||||
3 | Bài 1:Giới thiệu về khoa học tự nhiên | 3 | 1,2,3 | Tuần 1 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
4 | Bài 2: Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng học thực hành | 4 | 4,5,6,7 | Tuần 1,2 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
5 | Chủ đề 2: Các phép đo | Máy Tính, máy chiếu | |||||||
6 | Bài 3:Đo chiều dài, khối lượng và thời gian | 6 | 8,9,10,11,12,13 | Tuần 3,4 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
7 | Bài 4: Đo nhiệt độ | 4 | 14,15,16,17 | Tuần 4,5 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
8 | Phần 2. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT | ||||||||
9 | Chủ đề 3: Các thể của chất | ||||||||
10 | Bài 5: Sự đa dạng của chất | 2 | 18,19 | Tuần 5 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
11 | Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất | 3 | 20,21,22 | Tuần 5,6 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
12 | Chủ đề 4: Oxygen và không khí | ||||||||
13 | Bài 7: Oxygen và không khí | 3 | 23,24,25 | Tuần 6,7 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
14 | Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm | ||||||||
15 | Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng | 5 | 26,27,28,29,30 | Tuần 7,8 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
16 | Bài 9:Một số lương thực – thực phẩm thông dụng | 2 | 31,32 | Tuần 8 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
17 | Ôn tập giữa kì I | 2 | 33,34 | Tuần 9 | Lớp học | ||||
18 | Kiểm tra giữa kì I | 1 | 35 | Tuần 9 | Lớp học | ||||
19 | Chủ đề 6: Hỗn hợp Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch | ||||||||
20 | Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch | 3 | 36,37,38 | Tuần 9,10 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
21 | Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp | 3 | 39,40,41 | Tuần 10,11 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
22 | Phần 3. VẬT SỐNG | ||||||||
23 | Chủ đề 7: Tế bào | ||||||||
24 | Bài 12:Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống | 6 | 42,43,44,45,46,47 | Tuần 11,12 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
25 | Bài 13:Từ tế bào đến cơ thể | 5 | 48,49,50,51,52 | Tuần 12,13 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
26 | Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống | ||||||||
27 | Bài 14: Phân loại thế giới sống | 3 | 53,54,55 | Tuần 14 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
28 | Bài 15: Khoá lưỡng phân | 2 | 56,57 | Tuần 14,15 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
29 | Bài 16: Virus và vi khuẩn | 4 | 58,59,60,61 | Tuần 15,16 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
30 | Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật | 2 | 62,63 | Tuần 16 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
31 | Bài 18: Đa dạng nấm | 2 | 64,65 | Tuần 16,17 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
32 | Bài 19: Đa dạng thực vật | 4 | 66,67,68,69 | Tuần 17,18 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
33 | Ôn Tập cuối kì I | 2 | 70, 71 | Tuần 18 | Lớp học | ||||
34 | Kiểm tra cuối kì | 1 | 72 | Tuần 18 | Lớp học | ||||
HỌC KÌ II | |||||||||
35 | Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên | 4 | 73,74,75,76 | Tuần 19 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
36 | Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật | 2 | 77,78 | Tuần 20 | Máy Tính, máy chiếu | Phòng Bộ Môn | |||
37 | Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống | 6 | 79,80,81,82,83,84 | Tuần 20,21 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
38 | Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống | 6 | 85,86,87,88,89,90 | Tuần 22,23 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
39 | Bài 24: Đa dạng sinh học | 2 | 91,92 | Tuần 24 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
40 | Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên | 5 | 93,94,95,96,97 | Tuần 24,25 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
41 | Phần 4. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI | ||||||||
42 | Chủ đề 9: Lực | ||||||||
43 | Bài 26: Lực và tác dụng của lực | 5 | 98,99,100,101,102 | Tuần 25,26 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
44 | Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc | 2 | 103,104 | Tuần 26 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
45 | Ôn Tập Giữa kì II | 2 | 105,106 | Tuần 27 | Lớp học | ||||
46 | Kiểm tra giữa kì II | 1 | 107 | Tuần 27 | Lớp học | ||||
47 | Bài 28: Lực ma sát | 4 | 108,109,110,111 | Tuần 28 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
48 | Bài 29: Lực hấp dẫn | 4 | 112,113,114,115 | Tuần 28,29 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
49 | Chủ đề 10: Năng lượng | ||||||||
50 | Bài 30: Các dạng năng lượng | 4 | 116,117,118,119 | Tuần 29,30 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
51 | Bài 31: Sự truyền và chuyển dạng năng lượng | 4 | 120,121,122,123 | Tuần 30,31 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
52 | Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo | 2 | 124,125 | Tuần 31,32 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
53 | Phần 5. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI | ||||||||
54 | Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng; hệ Mặt Trời và Ngân Hà | ||||||||
55 | Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời | 4 | 126,127,128,129 | Tuần 32,33 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
56 | Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng | 4 | 130,131,132,133 | Tuần 33,34 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
57 | Bài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà | 2 | 134,135 | Tuần 34 | Máy Tính, máy chiếu | Lớp học | |||
58 | Ôn Tập cuối kì | 2 | 136,137,138,139 | Tuần 34,35 | Lớp học | ||||
59 | Kiểm tra cuối kì | 1 | 140 | Tuần 35 | Lớp học |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
TỔ TRƯỞNG |
| ….…., ngày.... tháng 08 năm .... GIÁO VIÊN |