Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận - GDPT 2018

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận

Chương trình tập huấn giáo viên - GDPT 2018

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận gồm 2 bài kiểm tra, cùng 82 câu hỏi trắc nghiệm, có đáp án kèm theo, giúp thầy cô có thêm kinh nghiệm hoàn thiện khóa tập huấn Mô đun GVTH 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Tiểu học.

Qua các câu hỏi trắc nghiệm trong Chương trình bồi dưỡng giáo viên trên taphuan csdl năm 2024, thầy cô sẽ nắm được cấu trúc các câu hỏi tập huấn Mô đun 2 Cơ sở lý luận để làm bài thi thật tốt. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn cơ sở lý luận

cpa0">Bài kiểm tra cuối khóa Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận - Số 1
  • cpa1">Bài kiểm tra cuối khóa Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận - Số 2
  • 82 câu trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn cơ sở lý luận
  • Cấu trúc câu hỏi tập huấn Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận
  • Hướng dẫn làm trắc nghiệm môn Cơ sở lý luận Mô đun 2
  • cpa0">Bài kiểm tra cuối khóa Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận - Số 1

    Câu 1. Lựa chọn nào sau đây thể hiện đặc trưng quan trọng của một giờ dạy học phát triển năng lực

    D. Giáo viên thường mời học sinh lựa chọn và chia sẻ ý tưởng của mình

    Câu 2. Học tập phân hóa hiệu quả nhất khi?

    C. Số lượng và tiến độ của bài tập khác nhau, để đáp ứng sự khác biệt của xác học sinh

    Câu 3. Theo quan điểm dạy học theo phát triển năng lực, giáo viên?

    A. Linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung phu hợp với học sinh

    Câu 4. Để bồi dưỡng tốt nhất năng lực tự chủ và tự học, giáo viên nên:

    B. Dạy học các chiến lược và kĩ năng học tập

    Câu 5. Theo các YCCĐ về năng lực tự chủ và tự học trong CTGDPT 2018, một đặc điểm của việc tự điều chỉnh cảm xúc, thái độ và hành vi của một người là ?

    C. Sẵn sàng đón nhận, quyết tâm và vượt qua các thử thách trong học tập và cuộc sống

    Câu 6. Những câu hỏi hay giúp học sinh xác định được những lỗ hổng kiến thức của họ?

    A. Đúng

    Câu 7. Cộng tác:

    B. bao gồm việc đàm phán các ý tưởng khác nhau và đạt được sự đồng thuận

    Câu 8. Khả năng đưa ra nhận xét về tầm quan trọng của điều gì đó được nhiều người biết đến nhất là khả năng?

    C. tổng hợp ý kiến

    Câu 9. Giải quyết để thành công diễn ra khi:

    B. Nhiều giải pháp khả thi được xác định và thảo luận

    Câu 10. Trong CTGDPT2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, một đặc điểm của khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động là:

    D. Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động

    Câu 11. Lý thuyết của Vygotsky nhấn mạnh tầm quan trọng của tương tác đối với việc học của học sinh?

    A. Đúng

    Câu 12. Định nghĩa về Vùng phát triển gần (ZPD) nào dưới đây là đúng và đầy đủ nhất?

    C. Vùng giữa những gì một người học chỉ có thể làm với sự hỗ trợ của những người khác và những gì họ không thể làm với sự trợ giúp

    Câu 13. Thảo luận và tham gia các cuộc thảo luận có hướng dẫn và học sinh là một ví dụ về phương pháp giàn giáo?

    A. đúng

    Câu 14. Trong khung nhận thức Bloom các động từ dẫn được kết hợp tốt nhất với sự hiểu biết là?

    D. Phân loại, tổng hợp, thiết kế

    Câu 15. Tư duy bậc thấp đòi hỏi người học vận dụng thông tin và ý tưởng đánh giá và tạo ra ý nghĩa mới?

    B. Sai

    Câu 16. Để giúp học sinh phát triển sự hiểu biết sâu sắc, giáo viên phải dạy cả kĩ năng tư duy bậc thầy và kĩ năng tư duy bậc cao?

    A. Đúng

    Câu 17. Việc dạy và học trong CTGDPT mới tập trung vào?

    D. Giao tiếp, tư duy và giải quyết vấn đề

    Câu 18. Các phương pháp dạy học là:

    C. Một tập hợp các quy trình dựa trên một cách tiếp cận cụ thể để dạy và học giúp học sinh đạt được mục tiêu bài học

    Câu 19. Trong mô hình truy vấn 6 giai đoạn được sử dụng phổ biến, giai đoạn thứ 3 sắp xếp bao gồm?

    A. Phân tích, so sánh và hiểu thông tin

    Câu 20. Sơ đồ tư duy là:

    B. Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khái niệm

    cpa1">Bài kiểm tra cuối khóa Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận - Số 2

    Câu 1: Học sinh có nhiều khả năng có động lực để tập trung và cải thiện việc học của mình

    A. Giáo viên sử dụng lặp lại các phương pháp bằng lời nói và mô hình hóa

    B. Học sinh nhận được phản hồi tích cực, rõ ràng và mang tính xây dựng về công việc của họ

    .svg">

    C. Giáo viên chú trọng vào những sai sót và lỗi của học sinh

    D. Học sinh ghi nhớ và sao chép thông tin

    Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất

    Phẩm chất chăm chỉ có đặc trưng rõ nhất trong:

    A. có ý chí vượt khó vươn lên để đạt kết quả tốt

    .svg">

    B. tham gia vào các hoạt động thúc đẩy các giá trị và truyền thống

    C. hoàn thành nghĩa vụ tối thiểu với người thân và gia đình

    D. mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình trước mặt người khác

    Câu 3: Phẩm chất nhân ái được thể hiện rõ nhất trong:

    A. Bảo vệ di sản văn hóa của dân tộc

    B. Tham gia vào công việc ở trường và cộng đồng

    C. Tôn trọng sự khác biệt ở mọi người

    .svg">

    D. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình với người khác

    Câu 4: Phẩm chất trách nhiệm có đặc trưng rõ nhất trong:

    A. Thông cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác

    B. Sử dụng kiến thức và kỹ năng đã học ở trường vào cuộc sống và học tập hàng ngày

    C. Tự giác tuân thủ các quy tắc và quy định .svg">

    D. Tham gia vận động người khác phát hiện và đấu tranh với các hành vi không trung thực

    Câu 5: Những người học tự chủ và tự học biết rằng việc học đôi khi rất khó khăn.... những cách nhìn nhận vấn đề khác nhau.

    A. Đúng .svg">

    B. Sai

    Câu 7: Theo các YCCĐ về năng lực tự chủ và tự học trong CTGDPT 2018, một đặc điểm liên quan đến tự học và tự hoàn thiện là:

    A. Nhận ra sai lầm và điều chỉnh sai sót, tích cực tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác .svg">

    B. Sẵn sàng chia sẻ khó khăn và giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn

    C. Thực hiện các nhiệm vụ khác nhau với các yêu cầu khác nhau

    D. Biết cách khẳng định và bảo vệ các quyền và nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức và pháp luật.

    Câu 9: Phương pháp học tập kiến tạo chú trọng vào:

    A. Học thuộc lòng và nhắc lại

    B. Khả năng tư duy và thông hiểu. .svg">

    C. Các kỹ năng cơ bản tối thiểu

    D. Sự phụ thuộc vào tư liệu sách giáo khoa

    Câu 10: Theo các YCCĐ về năng lực tự chủ và tự học trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt về một đặc điểm của khả năng thiết lập và phát triển quan hệ xã hội là:

    A. Hiểu nhiệm vụ của nhóm và những trách nhiệm của bản thân

    B. Giám sát, theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của thành viên trong nhóm

    C. Nhận biết và hòa giải những khác biệt và mâu thuẫn với những người khác .svg">

    D. Có một số hiểu biết về các quốc gia khác nhau trên thế giới.

    Câu 12: Nhận định sau đây là Đúng hay Sai?

    Thảo luận và tham gia các cuộc trò chuyện có hướng dẫn với học sinh là một ví dụ về phương pháp giàn giáo

    A. Đúng .svg">

    B. Sai

    Câu 14: Chọn đáp án đúng nhất

    Khung nhận thức Bloom định nghĩa quá trình nhận thức "Vận dụng" là:

    A. Chia nhỏ thông tin thành các phần và xác định các phần liên quan với nhau như thế nào? .svg">

    B. Tổ chức lại các yếu tố thành một cấu trúc mới

    C. Đưa ra đánh giá dựa trên các giá trị của một quá trình

    D. Sử dụng một quy trình trong một tình huống cụ thể.

    Câu 15. Việc dạy và học trong CTGDPT mới tập trung vào?

    A. Nhớ lại, thực hành và tái tạo thông tin

    B. Ghi nhớ, thực hành và đánh giá

    C. Ghi nhớ, lặp lại và giao tiếp.

    D. Giao tiếp, tư duy và giải quyết vấn đề .svg">

    Câu 18: Chọn đáp án đúng nhất

    Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với các câu sau.

    Trong quá trình tra cứu tư duy phản biện bao gồm năng lực và kỹ năng

    A. Diễn giải sự hiểu biết về cách hoàn thành một nhiệm vụ

    B. Lập kế hoạch, thiết lập và đặt được các mục tiêu.

    C. Sử dụng nhiều nguồn lực để cải thiện thông tin .svg">

    D. Phân tích, tổng hợp và áp dụng thông tin vào các khái niệm mới

    Câu 19: Nhận định sau đây là Đúng hay Sai?

    Trong giáo dục phát triển năng lực, giáo viên dựa trên sở thích và năng lực của mình để lựa chọn phương pháp và kỹ thuật giảng dạy giúp học sinh đạt mục tiêu bài học và hỗ trợ HS phát triển. Các phương pháp dạy học là:

    A. Đúng .svg">

    B. Sai

    82 câu trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn cơ sở lý luận

    Câu hỏi chung

    CH: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    CTGDPT 2018 yêu cầu các trường phổ thông thực hiện các phương pháp giáo dục mới với quan điểm dạy học………………… .. .

    Trả lời: phát triển năng lực

    Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Câu 1: Trong CTGDPT 2018, học sinh được khuyến khích trở thành những người tham gia ………………… vào quá trình học tập của chính mình

    Đáp án: tích cực

    Câu 2: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Trong dạy học phát triển năng lực, học sinh:

    a) chủ yếu ngồi và nghe giáo viên

    b) chủ yếu học cùng với cả lớp

    c) đôi khi tham gia vào các hoạt động nhóm nhỏ

    d) thường đưa ra lựa chọn và chia sẻ ý tưởng của riêng họ

    Đáp án: d)

    Câu 3: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Vai trò của giáo viên trong dạy học phát triển năng lực là chú trọng vào việc học của học sinh bằng cách đưa ra nhiều cách học khác nhau

    a) Đ b) S

    Câu 4: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Học tập phân hóa hiệu quả nhất diễn ra khi:

    1. Học sinh có thể tự do lựa chọn nhiệm vụ để hoàn thành.
    2. Học sinh gặp khó khăn trong học tập được dạy ở các lớp riêng với học sinh khác.
    3. Cường độ và tiến độ của các nhiệm vụ học tập thì khác nhau để đáp ứng sự khác biệt giữa các học sinh.
    4. Các bài học được lên kế hoạch để bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhất có thể.

    Đáp án: c)

    Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Học tập………………. diễn ra khi học sinh có cơ hội và được khuyến khích tạo kết nối giữa thông tin nội môn và giữa các môn học khác nhau.

    Đáp án: tích hợp

    Câu 6: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Trong dạy học phát triển năng lực, giáo viên tạo cơ hội cho học sinh học theo nhiều cách ………………

    Đáp án: khác nhau

    Câu 7: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Theo dạy học phát triển năng lực, giáo viên:

    1. linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung phù hợp với học sinh
    2. thực hiện đúng kế hoạch giáo dục quy định
    3. chú trọng vào việc đạt được kết quả cuối cùng
    4. kiểm soát cách học sinh tham gia vào các hoạt động

    Đáp án: a)

    Câu 8: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Dạy học phát triển năng lực:

    1. nhấn mạnh vai trò của giáo viên
    2. nhấn mạnh rằng học sinh phải đạt được kết quả xác định trước
    3. tạo cho mọi học sinh cơ hội tốt nhất để thành công
    4. chủ yếu chú trọng vào kết quả cuối cùng

    Đáp án: c)

    Câu hỏi về phẩm chất

    Câu 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Những đặc điểm tốt thể hiện ở thái độ và hành vi của con người được gọi là …………….

    Đáp án: phẩm chất

    Câu 10: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Phẩm chất nhân ái được thể hiện rõ nhất trong:

    a) bảo vệ di sản văn hóa của đất nước

    b) tham gia vào công việc ở trường và cộng đồng

    c) tôn trọng sự khác biệt ở mọi người

    d) mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình trước mặt người khác

    Đáp án: c)

    Câu 11: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau hoặc trả lời cho câu hỏi

    Phẩm chất chăm chỉ có đặc trưng rõ nhất trong:

    a) có ý chí vượt khó để đạt kết quả tốt

    b) tham gia vào các hoạt động nhằm thúc đẩy các giá trị và truyền thống

    c) hoàn thành nghĩa vụ với người thân và gia đình

    d) mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình trước mặt người khác

    Đáp án: a)

    Câu 12: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau hoặc trả lời cho câu hỏi

    Phẩm chất trách nhiệm có đặc trưng rõ nhất trong:

    a) thông cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác

    b) Sử dụng kiến thức và kỹ năng đã học ở trường vào cuộc sống và học tập hàng ngày

    c) tự giác tuân thủ các quy tắc và quy định

    d) tham gia vận động người khác phát hiện và đấu tranh với các hành vi không trung thực

    Đáp án: c)

    Câu 13: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Sự phát triển các phẩm chất gắn liền với sự phát triển các…………… chung.

    Đáp án: năng lực

    Câu 14: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Thông qua sự phát triển các phẩm chất, học sinh trở nên có khả năng hơn để chịu ………………….. cho các hành vi và phản ứng của mình đối với người khác.

    Đáp án: trách nhiệm

    Câu 15: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Các phẩm chất được phát triển tốt nhất thông qua việc luyện tập và lặp lại

    a) Đ b) S

    Đáp án: b) S

    Câu 16: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Các phẩm chất được phát triển qua quan sát và bắt chước các hành động và phản ứng của người khác

    a) Đ b) S

    Đáp án: a) Đ

    Câu 17: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Giáo viên tạo điều kiện phát triển các phẩm chất khi họ:

    a) phạt học sinh không thể hiện các phẩm chất

    b) là những hình mẫu tích cực về phẩm chất trong cuộc sống thực

    c) luyện tập để học sinh ghi nhớ những phẩm chất

    d) lờ đi quan điểm riêng của học sinh

    Đáp án: b)

    Câu hỏi về năng lực

    Câu 18: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Những thuộc tính cá nhân được hình thành và phát triển bởi những phẩm chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, giúp chúng ta huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như sở thích, niềm tin, ý chí để thực hiện thành công một loại hoạt động nào đó được gọi là những ……………………….

    Đáp án: năng lực

    Câu 19: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Những học sinh là người học ……….có thể tự tin bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình và tự chịu trách nhiệm về việc học của mình

    Đáp án: tự chủ

    Câu 20: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Những học sinh học tập thành công có ……………, động lực và khả năng quản lý bản thân giúp việc học tập dễ dàng hơn.

    Đáp án: kiến thức

    Câu 21: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Những người học tự chủ và tự học biết rằng việc học đôi khi rất khó khăn và có những cách nhìn nhận vấn đề khác nhau.

    a) Đ b) S

    Đáp án: a) Đ

    Câu 22: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Để thành công, học sinh không cần thiết phải có kiến thức về bản thân và cách học.

    a) Đ b) S

    Đáp án: b) S

    Câu 23: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Cách thức tổ chức các hoạt động học tập ảnh hưởng đến động cơ và sự tham gia của…………….

    Đáp án: học sinh

    Câu 24: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau

    Học sinh có nhiều khả năng có động lực để tập trung và cải thiện việc học của mình khi:

    a) giáo viên sử dụng nhất quán các phương pháp bằng lời nói và mô hình hóa

    b) học sinh nhận được phản hồi tích cực, rõ ràng và mang tính xây dựng về công việc của họ

    c) giáo viên chú trọng vào những sai sót và lỗi của học sinh

    d) học sinh ghi nhớ và sao chép thông tin

    Đáp án: b)

    Câu 25: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Người học tự học cần quản lý bản thân để luôn tập trung và không bị phân tâm; để quản lý cảm xúc, thái độ và hành vi của họ, và để ……….. khi đối mặt với những thách thức.

    Đáp án: vững chí

    Câu 26: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Vai trò của giáo viên trong dạy học phát triển năng lực là chú trọng vào việc học của trẻ bằng cách đưa ra nhiều cách học khác nhau

    a) Đ b) S

    Câu 27: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau

    Để bồi dưỡng tốt nhất năng lực tự chủ và tự học, giáo viên nên:

    a) dạy học sinh những thông tin cần thiết

    b) dạy học sinh các chiến lược và kỹ năng học tập

    c) tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch chương trình giáo dục

    d) thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh

    Đáp án: b)

    Câu 28: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau

    Trong CTGDPT 2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực tự chủ và tự học, một đặc điểm của việc tự điều chỉnh cảm xúc, thái độ và hành vi của một người là:

    a) biết cách khẳng định và bảo vệ các quyền và nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức và pháp luật

    b) tìm các giải pháp khác nhau cho vấn đề chính

    c) sẵn sàng đón nhận, quyết tâm và vượt qua những thử thách trong học tập và cuộc sống

    d) xem xét và điều chỉnh kế hoạch học tập, bổ sung khi cần thiết

    Đáp án: c)

    Câu 29: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau

    Trong CTGDPT 2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực tự chủ và tự học, một đặc điểm liên quan đến tự học và tự hoàn thiện là:

    a) nhận ra sai lầm và điều chỉnh sai sót, tích cực tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác

    b) sẵn sàng đón nhận và quyết tâm vượt qua những thử thách trong học tập và cuộc sống

    c) thực hiện các nhiệm vụ khác nhau với các yêu cầu khác nhau

    d) biết cách khẳng định và bảo vệ các quyền và nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức và pháp luật

    Đáp án: a)

    Câu 30: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Quá trình truyền, nhận và xử lý thông tin giữa mọi người với mục đích đạt được các mục tiêu hoặc kết quả cụ thể được gọi là ……………….

    Đáp án: giao tiếp

    Câu 31: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Nếu thầy/cô muốn kiểm tra kiến thức và khả năng hiểu của học sinh, thầy/cô có thể hỏi các câu hỏi ………. vì thầy/cô đang mong đợi một câu trả lời cụ thể

    Đáp án: đóng

    Câu 32: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Những câu hỏi mà có nhiều phương án trả lời khả dĩ và yêu cầu học sinh phải suy nghĩ và giải thích ý kiến của mình được gọi là câu hỏ …… ..

    Đáp án: mở

    Câu 33: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Giáo viên giúp học sinh tham gia và học hỏi khi họ hội thoại với học sinh và hỏi và trả lời các.............. của học sinh.

    Đáp án: câu hỏi

    Câu 34: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Những câu hỏi hay giúp học sinh xác định được những lỗ hổng kiến thức của họ.

    a) Đ b) S

    Đáp án: a) Đ

    Câu 35: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Khả năng tham gia tích cực với những người khác để đạt được các mục tiêu chung được gọi là ………………

    Đáp án: hợp tác

    Câu 36: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau

    Cộng tác:

    a) giống như hợp tác

    b) bao gồm việc đàm phán các ý tưởng khác nhau và đạt được sự đồng thuận

    d) bao gồm việc thống nhất với quan điểm của người khác

    e) là giúp đỡ người khác đạt được mục tiêu của họ

    Đáp án: b)

    Câu 37: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau

    Trong CTGDPT 2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực giao tiếp và hợp tác, một đặc điểm của khả năng thiết lập và phát triển các mối quan hệ xã hội là:

    a) hiểu nhiệm vụ của nhóm và những trách nhiệm

    b) theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của các thành viên trong nhóm

    c) nhận biết và hòa giải những khác biệt và mâu thuẫn với những người khác

    d) có một số hiểu biết về các quốc gia khác nhau trên thế giới

    Đáp án: c)

    Câu 38: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Từ được sử dụng trong các tình huống khi không có giải pháp tức thời rõ ràng gọi là ………………

    Đáp án: vấn đề

    Câu 39: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Khả năng tạo ra công việc giàu trí tưởng tượng, nguyên bản và hữu ích được gọi là .. …………

    Đáp án: sáng tạo

    Câu 40: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau

    Khả năng đưa ra nhận xét về tầm quan trọng của điều gì đó được nhiều người biết đến nhất là khả năng:

    a) soạn thảo công phu

    b) phân tích

    c) logic

    d) đánh giá

    Đáp án: d)

    Câu 41: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau

    Giải quyết vấn đề thành công diễn ra khi:

    a) các giải pháp đầu tiên nghĩ ra được nhanh chóng thực hiện

    b) nhiều giải pháp khả thi được xác định và thảo luận

    c) các giải pháp khả thi được thực hiện mà không có kế hoạch hành động

    d) giải pháp tiềm năng sáng tạo nhất được thông qua

    Đáp án: b)

    Câu 42: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau

    Trong CTGDPT 2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, một đặc điểm của khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động là:

    a) không chấp nhận dễ dàng thông tin một chiều

    b) đưa ra giải pháp cho các vấn đề

    c) xác định thông tin và ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn khác nhau

    d) biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động

    Đáp án: d)

    Câu 43: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt đối với năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, một đặc điểm của tư duy độc lập là:

    a) đặt các câu hỏi khác nhau về các sự vật và hiện tượng khác nhau

    b) đánh giá tính phù hợp hoặc không phù hợp của các kế hoạch

    c) phân tích và xác định các tình huống có vấn đề

    d) phân tích các nguồn thông tin độc lập để xác định xu hướng của các ý tưởng mới

    Đáp án: a)

    Câu hỏi về thuyết học tập kiến tạo

    Câu 44: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Phương pháp học tập kiến tạo chú trọng vào:

    a) học thuộc lòng và nhắc lại

    b) tư duy và thông hiểu

    c) các kỹ năng cơ bản

    d) sự phụ thuộc vào tư liệu sách giáo khoa

    Đáp án: b)

    Câu 45: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Học tập có ý nghĩa được thực hiện khi:

    a) học sinh được khuyến khích tư duy và tương tác với những HS khác

    b) học sinh được khuyến khích làm theo và hoàn thành phiếu học tập

    c) giáo viên tập trung vào các kỳ thi và kiểm tra

    d) giáo viên quyết định học sinh làm gì và làm như thế nào

    Đáp án: a)

    Câu 46: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Thuyết………………chú trọng vào vai trò tích cực của người học trong việc phát triển sự hiểu biết của bản thân về thế giới xung quanh.

    Đáp án: Kiến tạo

    Câu 47: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Nhà lý thuyết kiến tạo người Pháp, người đã xác định rằng tư duy trở nên phức tạp hơn khi chúng ta sắp xếp thông tin thành các sơ đồ là:

    a) Vygotsky

    b) Bruner

    c) Piaget

    d) Pavlov

    Đáp án: c)

    Câu 48: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Lý thuyết của Piaget xác định tầm quan trọng của việc người học được …………….. tham gia vào quá trình học tập thông qua các trải nghiệm thực tế.

    Đáp án: tích cực

    Câu 49: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Lý thuyết của Vygotsky nhấn mạnh tầm quan trọng của tương tác …………………. đối với việc học của học sinh.

    Đáp án: xã hội

    Câu 50: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Vùng phát triển gần (ZPD) được định nghĩa là:

    a) vùng mà người học có khả năng thực hiện một nhiệm vụ và tự giải quyết vấn đề với sự trợ giúp.

    b) Vùng mà người học có khả năng thực hiện một nhiệm vụ và tự giải quyết vấn đề mà không cần trợ giúp

    c) Vùng giữa những gì một người học chỉ có thể làm với sự hỗ trợ của những người khác và những gì họ không thể làm với sự trợ giúp

    d) Vùng giữa những gì một người học có thể làm một cách độc lập và những gì họ chỉ có thể làm với sự hỗ trợ của những người khác

    Đáp án: d)

    Câu 51: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Phương pháp giàn giáo được định nghĩa tốt nhất là:

    a) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học tập được tăng lên khi học sinh trở nên có năng lực hơn

    b) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học tập cho phép học sinh hoạt động độc lập hơn.

    c) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học để kiểm tra học sinh theo định kỳ để đảm bảo các em trở nên có năng lực hơn

    d) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học tập tập trung vào việc củng cố những gì học sinh đã biết.

    Đáp án: b)

    Câu 52: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Thảo luận và tham gia vào các cuộc trò chuyện có hướng dẫn với học sinh là một ví dụ về phương pháp giàn giáo.

    a) Đ b) S

    Đáp án: a) Đ

    Câu 53: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Các lý thuyết kiến tạo nhấn mạnh rằng ……….… diễn ra khi nó được xây dựng dựa trên những gì học sinh đã biết và hiểu.

    Đáp án: việc học tập

    Câu hỏi về tư duy

    Câu 54: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Thang đo Bloom định nghĩa quá trình nhận thức kết hợp với Vận dụng là:

    a) Chia nhỏ thông tin thành các phần và xác định các phần liên quan với nhau như thế nào.

    b) Tổ chức lại các yếu tố thành một cấu trúc mới

    c) Đưa ra đánh giá dựa trên các giá trị của một quá trình

    d) Sử dụng một quy trình trong một tình huống cụ thể.

    Đáp án: d)

    Câu 55: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Trong thang đo Bloom các động từ dẫn được kết hợp tốt nhất với sự hiểu biết là:

    a) phân loại, tóm tắt, mô tả

    b) tóm tắt, thực hành, áp dụng

    c) mô tả, quyết định, dự đoán

    d) phân loại, tổng hợp, thiết kế

    Đáp án: a)

    Câu 56: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Tư duy bậc thấp đòi hỏi người học vận dụng thông tin và ý tưởng, đánh giá và tạo ra ý nghĩa mới.

    a) Đ b) S

    Đáp án: b) S

    Câu 57: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Để giúp học sinh phát triển sự hiểu biết sâu sắc, giáo viên phải dạy cả kỹ năng tư duy bậc thấp và kỹ năng tư duy bậc cao

    a) Đ b) S

    Đáp án: a) Đ

    Câu 58: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Tư duy bậc cao được phát huy khi giáo viên đặt các câu hỏi ………… .. phù hợp

    Đáp án: thử thách (một số học viên có thể ghi đáp án đúng là ‘mở’)

    Câu 59: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Việc dạy và học trong CTGDPT mới tập trung vào:

    a) nhớ lại, thực hành và tái tạo thông tin

    b) tư duy, thực hành và đánh giá

    c) ghi nhớ, lặp lại, giao tiếp

    d) giao tiếp, tư duy và giải quyết vấn đề

    Đáp án: d)

    Câu 60: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Trong phương pháp dạy học tích cực:

    a) đánh giá thực hiện ở cuối một bài học

    b) đánh giá được lồng vào các phương pháp và kỹ thuật dạy và học

    c) đánh giá được thiết kế sau khi giáo án đã được thiết kế

    d) đánh giá thực hiện không thường xuyên

    Đáp án: b)

    Câu hỏi về phương pháp

    Câu 61: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Trong giáo dục phát triển năng lực, GV phải lựa chọn …….. và kỹ thuật giúp HS đạt được các mục tiêu của bài học và hỗ trợ HS phát triển theo tốc độ và trình độ của các em

    Đáp án: phương pháp

    Câu 62: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Trong phương pháp dạy học tích cực:

    a) đánh giá thực hiện ở cuối một bài học

    b) đánh giá được lồng vào các phương pháp và kỹ thuật dạy và học

    c) đánh giá được thiết kế sau khi giáo án đã được thiết kế

    d) đánh giá thực hiện không thường xuyên

    Đáp án: b)

    Câu 63: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Các phương pháp dạy học là:

    a) các hoạt động cụ thể được sử dụng trong một bài học để giúp học sinh đạt được các mục tiêu bài học

    b) các nguyên tắc lý thuyết và niềm tin về việc dạy và học

    c) một tập hợp các quy trình dựa trên một cách tiếp cận cụ thể để dạy và học giúp học sinh đạt được các mục tiêu bài học

    d) các phương pháp tiếp cận lý thuyết được áp dụng trong môi trường giáo dục

    Đáp án: c)

    Câu 64: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Phương pháp điều tra thúc đẩy HS tham gia …………………vào việc học

    Đáp án: một cách tích cực

    Câu 65: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Trong quá trình điều tra, tư duy phản biện bao gồm năng lực và kỹ năng để:

    a) diễn giải sự hiểu biết về cách hoàn thành một nhiệm vụ

    b) lập kế hoạch, thiết lập và đạt được các mục tiêu

    c) sử dụng nhiều nguồn lực để cải thiện thông tin

    d) phân tích, tổng hợp và áp dụng thông tin vào các khái niệm mới

    Đáp án: d)

    Câu 66: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Trong tất cả các cuộc điều tra, GV phải thúc đẩy tư duy ……………...

    Đáp án: bậc cao

    Câu 67: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Các phương pháp học tập dự án, truy vấn, dựa trên vấn đề, khám phá và lớp học đảo ngược đều yêu cầu học sinh tham gia vào ………………

    Đáp án: các cuộc điều tra

    Câu 68: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Trong học tập dựa trên ………………, học sinh học tập thông qua việc giải quyết một vấn đề mà thường không có phương án đúng duy nhất.

    Đáp án: vấn đề

    Câu 69: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Học tập dựa trên vấn đề là tên được đặt cho các bài tập toán học mà thường chỉ có một câu trả lời đúng và chỉ có một cách để thực hiện.

    a) Đ b) S

    Đáp án: b) S

    Câu 70: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Trong mô hình truy vấn 6 giai đoạn được sử dụng phổ biến, giai đoạn thứ ba Sắp xếp bao gồm:

    a) phân tích, so sánh và hiểu thông tin

    b) ghi chép thông tin

    c) hình thành và điều chỉnh câu hỏi

    d) phản ánh, điều chỉnh và trả lời các câu hỏi

    Đáp án: a)

    Câu 71: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Trong học tập Khám phá, vấn đề hoặc tình huống được trình bày cho học sinh ……… giáo viên trình bày lý thuyết hoặc thông tin chính. Mục đích là để học sinh tự khám phá cách học mới.

    Đáp án: trước khi

    Câu 72: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Trong lớp học …………., giờ học trên lớp và làm bài tập về nhà được đổi cho nhau.

    Đáp án: đảo ngược

    Câu hỏi về kỹ thuật

    Câu 73: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    …………………… là một kỹ thuật khuyến khích học sinh nhanh chóng tạo ra và chia sẻ ý tưởng về một chủ đề.

    Đáp án: Động não

    Câu 74: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Sơ đồ tư duy là:

    a) một công cụ thính giác để tổ chức thông tin

    b) một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khái niệm

    c) một phương pháp giảng dạy

    d) một phương pháp đánh giá việc học tập của học sinh

    Đáp án: b)

    Câu 75: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Trong một biểu đồ KWL, W xác định những gì học sinh …………………………….

    Đáp án: muốn biết

    Câu 76: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Trong một biểu đồ KWHL, L xác định những gì học sinh …………………….

    Đáp án: đã học

    Câu 77: Chọn một phương án trả lời thích hợp nhất với câu sau.

    Kỹ thuật hội thoại có hướng dẫn khiến học sinh phải:

    a) làm việc trong các nhóm chuyên gia để xác định thông tin và sau đó dạy cho các học sinh khác.

    b) thảo luận và ghi lại các ý tưởng trên biểu đồ trực quan

    c) thảo luận ý kiến thông qua đặt câu hỏi, lắng nghe và trả lời lẫn nhau

    d) chia sẻ ý kiến với cả lớp để trả lời câu hỏi của giáo viên

    Đáp án: c)

    Câu 78: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Kỹ thuật …………………. yêu cầu học sinh làm việc trong các nhóm chuyên gia để xác định thông tin và sau đó dạy cho các học sinh khác.

    Đáp án: mảnh ghép

    Câu 79: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi các nhóm nhỏ học sinh ghi lại và chia sẻ ý kiến của mình về một chủ đề, phân tích các ý tưởng và ghi lại các ý tưởng mà tất cả các em đều nhất trí.

    a) Đ b) S

    Đáp án: a) Đ

    Câu 80: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    …………… đối ứng là một kỹ thuật khuyến khích học sinh phát triển các kỹ năng đặt câu hỏi, lập luận, hiểu và suy nghĩ sâu hơn về những gì các em đang học.

    Đáp án: Đặt câu hỏi

    Câu 81: Chọn Đ nếu câu đúng và chọn S nếu câu sai

    Hội thoại có hướng dẫn, học sinh và giáo viên đặt câu hỏi cho nhau và trả lời câu hỏi.

    a) Đ b) S

    Đáp án: b) S

    Câu 82: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp nhất với câu sau.

    Tư duy, Ghép cặp, Chia sẻ là một kỹ thuật khuyến khích học sinh …………….. và chia sẻ ý kiến với người khác

    Đáp án: hội thoại

    Cấu trúc câu hỏi tập huấn Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận

    Những câu hỏi trên thuộc 7 chủ đề chính. Có nhiều câu hỏi trong mỗi chủ đề nhưng một số chủ đề có nhiều câu hỏi hơn.

    Có 3 loại câu hỏi với tổng số 84 câu hỏi (số lượng câu hỏi của mỗi loại khác nhau):

    Nên có 15 đến 20 câu hỏi kiểm tra học viên và những câu hỏi này được chọn ngẫu nhiên trên toàn chủ đề.

    Học viên phải vượt qua bài kiểm tra với số điểm 80% và được thực hiện bài kiểm tra 3 lần trên cùng một bộ câu hỏi.

    Chủ đề

    Đề xuất số lượng câu hỏi của mỗi chủ đề nếu học viên trả lời 15 câu hỏi

    Đề xuất số lượng câu hỏi của mỗi chủ đề nếu học viên trả lời 20 câu hỏi

    Đề xuất lựa chọn câu hỏi

    Câu hỏi chung – CTGDPT và Dạy học PTNL và Phẩm chất

    1

    2

    Nếu sử dụng 2 câu hỏi, 1 câu nên là câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi còn lại thuộc loại khác

    Câu hỏi về Phẩm chất

    3

    4

    Ít nhất 1 câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (MCQ)

    1 câu đúng / sai

    1 câu điền khuyết

    Câu hỏi về Năng lực

    3

    5

    Ít nhất 1 MCQ

    1 câu đúng / sai

    1 câu điền khuyết

    Câu hỏi về các thuyết Kiến tạo

    3

    3

    Ngẫu nhiên

    Câu hỏi về Tư duy

    1

    2

    Ngẫu nhiên

    Câu hỏi về Phương pháp

    2

    2

    Ngẫu nhiên

    Câu hỏi về Kỹ thuật

    2

    2

    Ngẫu nhiên

    Hướng dẫn làm trắc nghiệm môn Cơ sở lý luận Mô đun 2

    >> Tham khảo: Cách làm trắc nghiệm môn Cơ sở lý luận Mô đun 2

    Liên kết tải về

    pdf Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận
    doc Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Cơ sở lý luận 1

    Chủ đề liên quan

    Học tập

    Tài liệu Giáo viên

    Tập huấn Giáo viên

    Chia sẻ

    Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

    Có thể bạn quan tâm

    Được tải nhiều nhất

    Bài viết mới nhất

    Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

    Điều khoản dịch vụ

    Copyright © 2021 HOCTAPSGK