Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 Câu 6. Trong công cuộc cải cách, Chính phủ Xiêm...

Câu 6. Trong công cuộc cải cách, Chính phủ Xiêm đã thực hiện chính sách nào đối với giáo dục? A. Khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp, đường sắt B.

Câu hỏi :

Câu 6. Trong công cuộc cải cách, Chính phủ Xiêm đã thực hiện chính sách nào đối với giáo dục? A. Khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp, đường sắt B. Công bố chương trình giáo dục đầu tiên ở Xiêm. C. Cắt một số vùng lãnh thổ thuộc ảnh hưởng của Xiêm. D. Áp dụng biện pháp miễn trừ và giảm thuế nông nghiệp. Câu 8. Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây? A. Vì Xiêm không bị các nước phương Tây nhòm ngó. B. Vì Xiêm đã là một nước đế quốc hùng mạnh. C. Vì Xiêm tiến hành công cuộc cải cách đất nước thành công. D. Vì Xiêm đã tổ chức kháng chiến chống Anh, Pháp thành công Câu 10. Trong những năm 1930-1951, cách mạng Đông Dương đặt dưới sự lãnh đạo của A. Đảng cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng cộng sản Đông Dương. D. Đảng Nhân dân cách mạng Lào. Câu 11. Thực dân Pháp phải mất 26 năm (1858-1884) mới đặt được ách đô hộ trên toàn bộ đất nước Việt Nam vì lí do nào sau đây? A. Do Do vấp phải cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam. B. thực dân Pháp chưa có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh. C. Do Pháp phải tập trung xâm lược các nước Đông Nam Á khác trước. D. Do điều kiện tự nhiên của Việt Nam gây khó khăn cho quá trình xâm lược. Câu 12. Một trong những nhiệm vụ đặt ra cho các nước Đông Nam Á sau khi giành độc lập là A. Tái thiết đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh. B. Tăng cường sự liên kết giữa các nước tư bản chủ nghĩa. C.Liên minh quân sự chống lại tất cả các nước xã hội chủ nghĩa. D. Nhanh chóng vươn lên phát triển kinh tế đứng đầu thế giới. Câu 13. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam có vai trò quan trọng: A. Trong việc hình thành và nâng cao lòng tự hào sâu sắc. B. Trong việc hình thành và phát triển truyền thống yêu nước. C. Đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. D. Khơi dậy và củng cố tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc. Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vị trí địa chiến lược của Việt Nam? A. Nằm trên trục đường giao thông quan trọng kết nối châu Á và châu Đại Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. B. Dải đất hình chữ S, có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, hải cảng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế biển. C. Nằm ở phía Đông Nam của châu Á, là nơi giao thoa nhiều nền văn minh lớn trên thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ. D. Nằm trên bán đảo Đông Dương, có mối liên hệ mật thiết với các quốc gia Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. Câu 15. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam thắng lợi là do A. Kẻ thù chủ quan, không có tổ chức chặt chẽ. B. Tương quan lực lượng chênh lệch, địch có quân số ít hơn ta. C. Địch thiếu những tướng chỉ huy tài năng, nhiều kinh nghiệm. D. Nhân dân Việt Nam yêu nước, đoàn kết kháng chiến. Câu 16. Nguyên nhân chủ quan nào mang tính quyết định đối với thắng lợi của các cuộc kháng chiến? A. Đường lối quân sự đúng đắn ,linh hoạt, độc đáo ,sáng tạo. B. Các tướng lĩnh yêu nước, dũng cảm, tài năng mưu lược. C. Sự đoàn kết đồng lòng, dũng cảm, kiên cường của nhân dân. D. Sức mạnh kinh tế, văn hoá, quân sự mạnh. Câu 17. Đâu là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945? A. Cuộc chiến tranh của ta là chính nghĩa. B. Cuộc chiến tranh của ta là phi nghĩa. C. Ta có sức mạnh quân sự lớn hơn địch. D. Ta nhận được ủng hộ từ bên ngoài.

Lời giải 1 :

6. B. Công bố chương trình giáo dục đầu tiên ở Xiêm.

8. C. Vì Xiêm tiến hành công cuộc cải cách đất nước thành công.

10. A. Đảng cộng sản Việt Nam.

11. A Do vấp phải cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam.

12. A. Tái thiết đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh.

13. C. Đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam.

14. A Nằm trên trục đường giao thông quan trọng kết nối châu Á và châu Đại Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

15 D. Nhân dân Việt Nam yêu nước, đoàn kết kháng chiến.

16 C. Sự đoàn kết đồng lòng, dũng cảm, kiên cường của nhân dân.

17. A. Cuộc chiến tranh của ta là chính nghĩa.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK