Trình bày đặc điểm tự nhiên của 3 miền ở Việt Nam. Cụ thể: Đông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ và Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ và Nam Trung Bộ. ( Nêu đủ: 1. Vị trí; 2. Đặc điểm địa chất và địa hình: 3. Khí hậu; 4. Sông ngòi; 5. Khoáng sản; 6. Đất; 7. Sinh vật)
Ưu tiên câu trả lời đầy đủ
Mình gửi:
`I.` MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
`1.` Vị trí:
`-` Ranh giới phía tây `-` tây nam của miền dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam của đồng bằng Bắc Bộ
`-` Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm khu đồi núi tả Ngạn sông Hồng và khu Đồng bằng Bắc Bộ
`2.` Đặc điểm địa chất và địa hình:
`-` Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm địa hình cơ bản quan hệ mật thiết với Hoa Nam `(` Trung Quốc `)` về cấu trúc địa chất `-` kiến tạo
`-` Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao trung bình `600 m`
`-` Hướng vòng cung `(4` cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều `)`
`-` Địa hình cácxtơ khá phổ biến
`-` Hướng nhìn chung là tây bắc `-` đông nam
`-` Các bề mặt địa hình thấp dần ra biển
`-` Tại các miền núi còn có các đồng bằng nhỏ như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang,...
`-` Cao nhất miền là khu vực nền cổ thượng nguồn sông Chảy
`-` Ở đây có nhiều ngọn núi cao trên `2000 m` và tạo thành những Sơn nguyên hiểm trở như Đồng Văn Hà Giang.
`-` Địa hình bờ biển đa dạng
`3.` Khí hậu:
`-` Chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc
`-` Mùa đông lạnh, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ
`-` Mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều
`-` Đai cao cận nhiệt đới hạ thấp
`4.` Sông ngòi:
`-` Chảy theo hướng tây bắc `-` đông nam và hướng vòng cung
`-` Các sông thường có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn, hai mùa lũ và cạn rất rõ rệt
`5.` Khoáng sản: than, sắt, thiết, vonfram, chì, bạc kẽm, vật liệu xây dựng, bể khí,...
`6.` Đất: Feralit, phù sa
`7.` Sinh vật: Nhiều loài cây phương Bắc
`II.` MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
`1.` Vị trí:
`-` Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy Bạch Mã `(` vĩ tuyến `16^{0}B)`
`-` Từ Lai Châu đến Thừa Thiên `-` Huế
`2.` Đặc điểm địa chất và địa hình:
`- ` Có mối quan hệ với Vân Nam `(` Trung Quốc `)` về cấu trúc địa chất `-` kiến tạo
`-` Đây là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu
`-` Các dãy núi và thung lũng sông chạy theo hướng tây bắc `-` đông nam, so le nhau, xen giữa là các Sơn nguyên đá vôi rất đồ sộ
`-` Đây là miền duy nhất có địa hình núi cao ở Việt Nam với đầy đủ 3 đai cao
`-` Trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo,...
`-` Các dãy núi thuộc Trường Sơn Bắc ăn rang ra biển đã thu hẹp dần diện tích đồng bằng ven biển
`-` Đoạn từ đèo ngang đến đèo Hải Vân ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, bãi tắm
`3.` Khí hậu:
`-` Mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc khá sớm
`-` Vào mùa hạ gió tây nam từ vịnh Ben `-` gan tới, vượt qua các dãy núi phía tây trên biên giới Việt `-` Lào bị biến tính trở nên khô nóng ảnh hưởng mạnh mẽ đến chế độ mua của miền, đặc biệt là vùng ven biển Đông Trường Sơn
`4.` Sông ngòi:
`-` Sông ngòi trong miền có độ dốc lớn chảy theo hướng Tây Bắc `-` Đông Nam, có giá trị cao về thủy điện
`-` Bắc Trung Bộ có sông ngòi nhỏ thường ngắn dốc chảy theo hướng Tây `-` Đông
`5.` Khoáng sản: Trong miền có tới hàng trăm mỏ và điểm quặng khác nhau, có giá trị lớn là các mỏ đất hiếm, crômit, thiếc, sắt, titan, đá quý và đá vôi
`6.` Đất: Cát biển, feralit
`7.` Sinh vật:
`-` Có mặt của thành phần thực vật phía Nam
`-` Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An Hà Tĩnh `(` chỉ sau Tây Nguyên `)`
`III.` MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
`1.` Vị trí:
`-` Giới hạn từ dãy Bạch Mã `(`vĩ tuyến `16^{0}B``)` trở vào Nam
`-` Từ Đà Nẵng đến Cà Mau
`2.` Đặc điểm địa chất và địa hình:
`-` Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ `(` nền cổ Kon Tum `)`
`-` Được tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ
`-` Có cấu trúc địa chất `-` địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bốc mòn, các cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ và các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ
`-` Bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu, nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ
`-` Hướng vòng cung: Sườn tây thoải, sườn đông dốc
`3.` Khí hậu:
`-` Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nền nhiệt cao biên độ nhiệt trong năm nhỏ và khí hậu có hai mùa mưa, khô rõ rệt
`-` Chế độ mưa ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không đồng nhất.
`4.` Sông ngòi:
`-` Nam Trung Bộ thường ngắn và dốc
`-` Nam Bộ thì có mạng lưới sông ngòi dày đặc
`5.` Khoáng sản: Vùng thềm lục địa tập trung các mỏ dầu khí có trữ lượng lớn; ở Tây Nguyên có nhiều bôxit
`6.` Đất: Badan, xám, phù sa
`7.` Sinh vật:
`-` Dầu và nhiều loài thú như voi, hổ, bò rừng, trâu rừng; trước đây có cả tê giác và bò tót ở Tây Nguyên
`-` Ven biển rừng ngập mặn phát triển, trong rừng có các loài trăn rắn cá sấu đầm lầy và nhiều loài chim tiêu biểu của vùng biển nhiệt đới xích đạo ẩm
`-` Dưới nước nhiều cá tôm
`I` $\text{đông bắc bộ}$
`1` . vị trí
`+` lãnh thổ ở phía đông bắc bắc bộ , ở hướng bắc đồng bằng sông hồng
`2` đặc điểm địa chất và địa hình
`+` đồi núi thấp với cánh cung mở rộng về phía bắc và quy tụ ở tam đảo
`-` đồi núi thấp chiếm nhiều diện nhưng đa dạng
`+` địa hình các x tơ độc đáo
`+` cánh cung sông gâm , ngân sơn , đông triều
`+` giữa miền núi có đồng bằng nhỏ : cao bằng , lạng sơn , tuyên quang
`+` địa hình núi cao nhất ởkhu vực nền cổ thượng nguồn sông chảy , sơn nguyên đồng văn hà giang
`3` `:` khí hậu
`+` nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
`+` vào mùa đông , có gió bắc thổi mạnh , lạnh
`+` mùa hè lại mát mẻ `=>` khí hậu cận nhiệt đới ẩm
`+` có những nơi có tuyết rơi : lào cai , hà giang ,.... nhiệt độ 0 độ `C`
`4` . sông ngòi
`+` nhiều sông chảy qua
`+` mạng lưới sông ngòi dày đặc ,
`+` chảy theo hướng vòng cung và hướng tây bắc đông nam
`5` khoáng sản
`+` chủ yếu là than antraxit , than nâu , chì , kẽm , sắt, mangan , antimon, khoáng chất cao nhôm
`+` khoáng sản đa dạng , phong phú
`+ `nhiều loại hiếm
`+` nơi có nhiều loại khoáng sản giàu nhất
`6` : đất
`+ ` feralit
`+` phù sa
`7` . sinh vật
`+`dồi dào ở các ngư trường lớn ,
`+` diện tích rừng ngập mặn nhiều
`+` nhiều loài cây thực vật phương bắc
`II` : $\text{tây bắc và bắc trung bộ }$
`1` . vị trí
`+` thuộc hữu ngạn sông hồng
`+` từ lai châu đến thừa thiên huế
`+` phía bắc giáp đông bắc bắc bộ
`+` tây giáp lào
`+` nam ngăn cách nam trung bộ bởi đèo hải vân
`+` đông giáp biển đông
`2` . Đặc điểm địa chất và địa hình
`+` địa hình cao nhất nước ta
`+` đồng bằng nhỏ hẹp giữa núi mường thanh và dải đồng bằng nhỏ hẹp tại ven biển
`3` . khí hậu
`+` mùa đông đến muộn và kết thúc sớm
`4` . sông ngòi
`+` chảy theo hướng tây bắc đông nam và hướng tây đông
`5` : khoáng sản
`+` đa dạng
`+` có giá trị về kinh tế : đất hiếm , sắt ,, thiếc , titan , đá vôi ,...
`6` . đất
`+` cát biển
`+` feralit
`7` . sinh vật
`+` đa dạng
`+` nhiều loài ở phía nam
`III` . $\text{nam bộ và nam trung bộ}$
`1` . vị trí
`+` giới hạn từ bạch mã trở vào nam
`+` đà nẵng đến cà mau
`+` bắc : giáp tây bắc vfa bắc trung bộ
`+` tây giáp lào và campuchia
`2` . đặc điểm
`+` được tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ
`+` hình thành trên nền cổ kontum
`+` bờ biển khúc khuỷu , vịnh biển sâu
`3` . khí hậu
`+` cận xích đạo
`+` biên độ nhiệt nhỏ
`+` phân chia thành `2` mùa mưa , khô rõ rệt
`4` . sông ngòi
`+` ngắn , dốc
`+` mạng lưới sông dày đặc
`5` . khoáng sản
`+` đa dạng
`+ ` dầu khí
`+ ` boxit
`6` . đất
`+` badan
`+` đất xám
`+` phù sa
`7` sinh vật
`+` nhiều cá tôm
`+` phát triển đánh bắt thủy hải sản ven bờ
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK