chinh sách:
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bản hàng hóa,
nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến
cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng
nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường
Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc
được miễn thuế, hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt Nam
đánh thuế cao.
+mục đích :
- Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho
Pháp.
- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng lúa, phát canh
thu tô kiếm nhiều lời.
- Khai mỏ và mở một số nhà máy chế biến để vơ vét tài
nguyên phong phú của Việt Nam, làm giàu cho nước Pháp.
- Tăng thuế cũ và đặt nhiều thứ thuế mới nhằm ăn cướp
tiền bạc của nhân dân ta.
- Cưỡng đoạt sức lao động của nhân dân ta bằng cách bắt
đi phu mở đường, đào sông, xây cầu, làm đường sắt để
phục vụ việc khai thác thuộc địa và bóc lột của chúng.
Đầu tiên đó là chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp trong lĩnh vực Nông nghiệp: Trong lĩnh vực nông nghiệp thì thực dân Pháp đẩy mạnh tiến hành cướp ruộng đất, cụ thể ở Bắc Kỳ đến năm 1902 thì có đến 182.000 ha đất ruộng bị thực dân Pháp chiếm. Thực dân Pháp tiến hành cướp ruộng đất để lập các đồn điền trồng lúa, cao su, cà phê. Vào năm 1897 thì Pháp ép triều nhà Nguyễn kí điêu ước nhượng quyền khai khẩn đất hoang cho chúng, đến năm 1915 thì địa chủ người Pháp chiếm 470 000 ha để lập đồn điền ở Bắc kì và Trung Kì.
Chính sách khai thác trong lĩnh vực Công nghiệp: Trong lĩnh vực công nghiệp thì nắm được thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam thì thực dân Pháp tiến hành tập trung và khai thác các mỏ như là mỏ đá, thiếc, kẽm,... tất cả các khoảng sản này thì đều được đưa về Pháp. Khi tiến hành khai thác khảng sản thì thực dân Pháp đã khai thác triệt để nguồn nhân công rẻ mạt tại Việt Nam để vào các hầm mỏ để làm việc cho chúng.
Song song với đó thì thực dân Pháp cũng tiến hành cho xây dựng nhiều cơ sở để phục vụ đời sống của chúng tại Việt Nam như là điện, nước, hay cơ sở sản xuất xi măng, dệt ..
Chính sách khai thác thuộc địa trong lĩnh vực giao thông vận tải: Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp thì những đoạn đường sắt ở Bắc Kỳ và Trung kỳ được xây dựng nhiều. Đến năm 1912 thì tổng chiều dài đường sát đã làm xong ở Việt Nam là 2.059 km, mở rộng đường bộ đến các khu hầm mỏ, đồn điền, cảng như vậy thì hoạt động xây dựng giao thông vận tải ở Việt Nam của thực dân Pháp là đều nhằm mục đích là khai thác thuộc địa một cách nhanh chóng và thuận tiện trong việc vận chuyển hàng hóa. Và phục vụ cho mục đích khai thác lâu dài.
Trong thương nghiệp thì pháp độc chiếm thị trường Việt Nam và tiến hành đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài. Còn hàng hóa của Pháp thì được miễn thuế hoặc là mức thuế khá là thấp
- Pháp tiến hành tăng thuế và thu thêm nhiều loại thuế mới.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK