Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự...

Câu 1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự khủng hoảng của nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI? A. Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt. B. Các cuộc

Câu hỏi :

Câu 1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự khủng hoảng của nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI? A. Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt. B. Các cuộc khởi nghĩa nông dân đã lật đổ nhà Lê. C. Xung đột Nam - Bắc triều diễn ra trong nhiều năm. D. Xung đột Trịnh - Nguyễn dẫn đến chia cắt đất nước. Câu 2. Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê càng thêm suy yếu vì A. xung đột Nam - Bắc triều diễn ra trong nhiều năm. B. các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra. C. tình trạng chia cắt đất nước. D. nền kinh tế kém phát triển. Câu 3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự ra đời của Vương triều Mạc? A. Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành. B. Mạc Đăng Dung được phong là An Hưng Vương. C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi. D. Mạc Đăng Dung tiêu diệt các thế lực đối địch. Câu 4. Cuộc xung đột Nam - Bắc triều ở Đại Việt (thế kỉ XVI) diễn ra giữa các thế lực nào? A. Họ Trịnh - họ Nguyễn. B. Họ Mạc - họ Nguyễn. C. Nhà Mạc - nhà Lê. D. Họ Lê - họ Trịnh. Câu 5. Hệ quả lớn nhất của xung đột Nam - Bắc triều là A. đất nước bị chia cắt. B. một vùng rộng lớn bị biến thành chiến trường. C. sản xuất bị đình trệ. D. đời sống nhân dân đói khổ. Câu 6 Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ là do mâu thuẫn gay gắt giữa các thế lực nào? A. Trịnh Kiểm và Nguyễn Kim. B. Trịnh Kiểm và các con của Nguyễn Kim. C. Các thế lực phong kiến và nhân dân. D. Hai dòng họ Trịnh, Nguyễn. Câu 7. Hệ quả lớn nhất của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là A. đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong - Đàng Ngoài. B. hai bên trải qua bảy lần giao chiến. C. hình thành cục diện vua Lê - chúa Trịnh. D. hình thành cục diện chúa Nguyễn - chúa Trịnh. Câu 8.Ý nào không phải là hệ quả chung của các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và xung đột Trịnh - Nguyễn? A. Đất nước bị chia cắt. B. Nhân dân đói khổ. C. Kinh tế bị đình trệ. D. Vùng đất phía Nam được khai phá. Câu 9. Đoạn ghi chép sau của sử Triều Nguyễn nói về nhân vật nào? Chúa vỗ về quân dân, thu dùng hào kiệt... được dân mến phục... Nghiệp để dựng lên, thực là xây nền từ đấy. A. Chúa Trịnh. B. Nguyễn Kim. C. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên. D. Chúa Nguyễn Hoàng. Câu 10. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, các chúa Nguyễn đã không thực hiện việc nào dưới đây? A. Xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến ở Đàng Trong. B. Củng cố việc phòng thủ vùng đất Thuận - Quảng. C. Hoà hoãn với chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Thực hiện chính sách khai hoang, khai phá các vùng đất mới. Câu 11. Sự kiện nào diễn ra năm 1611 đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình khai phá vùng đất phía Nam của các chúa Nguyễn? A. Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá. B. Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên. C. Chúa Nguyễn làm chủ vùng đất Nam Bộ. D. Chúa Nguyễn lập phủ Gia Định. Câu 12. Sự kiện dinh Thái Khang được thành lập năm 1653 có ý nghĩa gì? A. Mở đầu cho việc hình thành tỉnh Khánh Hoà ngày nay. B. Mở đầu cho việc khai phá vùng đất phía Nam. C. Hoàn thành việc khai phá vùng đất Nam Bộ ngày nay. D. Hoàn thành việc khai phá vùng đất phía Nam.

Lời giải 1 :

Câu 1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự khủng hoảng của nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI ?

A. Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt.

Câu 2. Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê càng thêm suy yếu vì

B. các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.

Câu 3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự ra đời của Vương triều Mạc ?

C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi.

Câu 4. Cuộc xung đột Nam - Bắc triều ở Đại Việt (thế kỉ XVI) diễn ra giữa các thế lực nào ?

C. Nhà Mạc - nhà Lê.

Câu 5. Hệ quả lớn nhất của xung đột Nam - Bắc triều là

A. đất nước bị chia cắt.

Câu 6 Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ là do mâu thuẫn gay gắt giữa các thế lực nào ?

C. Các thế lực phong kiến và nhân dân.

Câu 7. Hệ quả lớn nhất của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là

D. hình thành cục diện chúa Nguyễn - chúa Trịnh.

Câu 8. Ý nào không phải là hệ quả chung của các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và xung đột Trịnh - Nguyễn ?

D. Vùng đất phía Nam được khai phá.

Câu 9. Đoạn ghi chép sau của sử Triều Nguyễn nói về nhân vật nào ?

C. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên.

Câu 10. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, các chúa Nguyễn đã không thực hiện việc nào dưới đây ?

C. Hoà hoãn với chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.

Câu 11. Sự kiện nào diễn ra năm 1611 đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình khai phá vùng đất phía Nam của các chúa Nguyễn ?

B. Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên

Câu 12. Sự kiện dinh Thái Khang được thành lập năm 1653 có ý nghĩa gì?

A. Mở đầu cho việc hình thành tỉnh Khánh Hoà ngày nay.

Lời giải 2 :

Đáp án: 
1.A
2.B
3.C
4.C
5.A
6.D
7.A
8.D
9.D
10.C
11.B
12.A

 

Giải thích :
- Vào thế kỉ XVI nhà Lê suy yếu 
+ các phe phái phong kiến xảy ra ra tranh chấp quyết liệt
+ Mạc Đăng Dung là một võ quan trong triều đình dần thâu tóm quyền hành,ép ngôi nhà Lê lập ra nhà mạc
-Kết quả cuộc xung đột Nam-Bắc triều : Nam triều chiếm đc Thắng Long => xung đột kết thúc
-Hệ quả của cuộc xung đột Trịnh-Nguyễn :
+Đất nước bị chia cắt gthanhf Đàng trong-Đàng ngoài,kéo dài suốt 2 thế kì
+ Làm cản trở sự phát triển của nước ta

 

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK