Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Hãy viết 2 đến 3 câu nhận xét về tình...

Hãy viết 2 đến 3 câu nhận xét về tình hình việt nam trong các thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII. Có thể nói đó là 2 thế kỷ của xung đột và chia cắt đất nước không? Vì

Câu hỏi :

Hãy viết 2 đến 3 câu nhận xét về tình hình việt nam trong các thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII. Có thể nói đó là 2 thế kỷ của xung đột và chia cắt đất nước không? Vì sao? Mn ơi giúp mk vs ạ mk đag cần gấp, hứa vote 5 sao

Lời giải 1 :

Trong thế kỉ XVI và XVII Việt Nam trải qua nhiều xung đột và chia cắt đất nước. Một trong những nguyên nhân chính là sự xâm lược của các nước láng giềng như Trung Quốc và Mông Cổ cũng như các thế lực bên ngoài như Tây Ban Nha va Hà Lan. Những cuộc chiến tranh xung đột này gây nên xung đột và chia cắt nước Việt Nam

Lời giải 2 :

· Trong thế kỷ này, Việt Nam rơi vào cuộc khủng hoảng do xung đột của Trịnh- Nguyễn. Xảy ra 7 lần giao chiến, đất nước vào vòng binh đao khói lửa, sự suy kiện của kinh tế hai bên. Bao nhiêu người dân vô tội mất, toàn bộ vùng Quảng Bình và Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường ác liệt.

Có thể nói đó là 2 thế kỷ của xung đột và chia cắt đất nước không? Vì sao?

· Có. Vì:

- Chia cắt đất nước thành Đàng Ngoài và Đàng Trong.

- Luỹ Thầy ở phía Nam là một bức tường chia cắt.

- Ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK