Trang chủ GDCD Lớp 10 Câu 11. Thi hành pháp luật là cá nhân, tổ...

Câu 11. Thi hành pháp luật là cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật cho phép làm. B. cấm làm. quy định phải làm. D. kh

Câu hỏi :

Câu 11. Thi hành pháp luật là cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật

  1. cho phép làm. B. cấm làm.
  2. quy định phải làm. D. không cho phép làm.

Câu 12. Trong kinh doanh, cá nhân, tổ chức chủ động trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường, cảnh quan, di tích lịch sử... là hình thức thực hiện pháp luật nào?

  1. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
  2. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.

Câu 13. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm?

  1. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.    
  2. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.

Câu 14. Trường hợp người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng bị cấm kinh doanh là hình thức thực hiện pháp luật nào?

  1. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
  2. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

Câu 15. Trường hợp bạn A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông là không

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.

Câu 16. Trường hợp ông A giết người là không

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.

Câu 17. Trường hợp ông A buôn bán ma túy là không

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.

Câu 18. Trường hợp ông A cố tình lây nhiễm HIV cho người khác là không

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.

Câu 19. Trường hợp vi phạm luật Hôn nhân -  Gia đình, kết hôn khi chưa đủ tuổi là không

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.

Câu 20. Trường hợp ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là không

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.

Câu 21. Trường hợp bạn A chưa đủ 16 tuổi nhưng đã sử dụng xe trên 50cm3 là­ không

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.

Câu 22. Trường hợp ông A chở 3 trên xe máy khi tham gia giao thông là không

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.

Câu 23. Tuân thủ pháp luật là cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật

  1. cho phép làm. B. cấm.
  2. quy định phải làm.          D. bắt buộc làm.

Câu 26. Cơ quan thuế xử phạt ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là

  1. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật.
  2. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật.    

Câu 27. Công an xử lý ông A về tội buôn bán ma túy là

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.

Câu 28. Cảnh sát giao thông xử lý người vi phạm khi tham gia giao thông là

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật

Câu 29. Cảnh sát giao thông xử lý bạn A chưa đủ 16 tuổi nhưng điều khiển xe trên 50cm3

  1. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
  2. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật

Câu 30. Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi do người

  1. có tri thức thức thực hiện. B. có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
  2. có ý chí thực hiện. D. có khả năng gánh chịu hậu quả thực hiện.

Lời giải 1 :

Câu 11:A

-> Thi hành pháp luật là cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật cho phép làm. 

Câu 12:B

-> Trong kinh doanh, cá nhân, tổ chức chủ động trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường, cảnh quan, di tích lịch sử… là hình thức thực hiện pháp luật 

Câu 13:B

->Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm? Đáp án là B. Tuân thủ pháp luật.

Câu 14:B

->Trường hợp người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng bị cấm kinh doanh là hình thức thực hiện pháp luật B. Thi hành pháp luật.

Câu 15:

Trường hợp bạn A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông là không tuân thủ pháp luật.

Câu 16:

Trường hợp ông A giết người là không tuân thủ pháp luật.

Câu 17:

Trường hợp ông A buôn bán ma túy là không tuân thủ pháp luật.

Câu 18:

Trường hợp ông A cố tình lây nhiễm HIV cho người khác là không tuân thủ pháp luật.

Câu 19:

Trường hợp vi phạm luật Hôn nhân - Gia đình, kết hôn khi chưa đủ tuổi là không tuân thủ pháp luật.

Câu 20:

Trường hợp ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là không tuân thủ pháp luật.

Câu 21:

Trường hợp bạn A chưa đủ 16 tuổi nhưng đã sử dụng xe trên 50cm3 là không tuân thủ pháp luật.

Câu 22:

Trường hợp ông A chở 3 người trên xe máy khi tham gia giao thông là không tuân thủ pháp luật.

Câu 23:B

->Tuân thủ pháp luật là cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cho phép làm. 

Câu 26:

Cơ quan thuế xử phạt ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là thi hành pháp luật.

Câu 27:

Công an xử lý ông A về tội buôn bán ma túy là sử dụng pháp luật.

Câu 28:

Cảnh sát giao thông xử lý người vi phạm khi tham gia giao thông là thi hành pháp luật.

Câu 29:

Cảnh sát giao thông xử lý bạn A chưa đủ 16 tuổi nhưng điều khiển xe trên 50cm3 là sử dụng pháp luật.

Câu 30:A

->Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có tri thức thực hiện. 

Cre Nayzy

Lời giải 2 :

Câu 11. Thi hành pháp luật là cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật

A. cho phép làm. B. cấm làm.

C. quy định phải làm  D. không cho phép làm.

•Thi hành pháp luật là cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm 

=> C

Câu 12. Trong kinh doanh, cá nhân, tổ chức chủ động trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường, cảnh quan, di tích lịch sử... là hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Áp dụng pháp luật . B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật

•Trong kinh doanh, cá nhân, tổ chức chủ động trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường, cảnh quan, di tích lịch sử... là hình thức thực hiện pháp luật : Áp dụng pháp luật  

=> A

Câu 13. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm?

A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.     

C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.

•Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm:Tuân thủ pháp luật.      

=> B

Câu 14. Trường hợp người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng bị cấm kinh doanh là hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật . D. Áp dụng pháp luật.

•Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành, nghề bị cấm kinh doanh là biểu hiện của hình thức Tuân thủ pháp luật.

=> C 

Câu 15. Trường hợp bạn A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông là không

A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật  D. áp dụng pháp luật.

•Trường hợp bạn A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông là không tuân thủ pháp luật  

=> C

Câu 16. Trường hợp ông A giết người là không

A.  sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật . D. áp dụng pháp luật.

•Trường hợp ông A giết người là không tuân thủ pháp luật  

=> C

Câu 17. Trường hợp ông A buôn bán ma túy là không

A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật . D. áp dụng pháp luật.

• Vì tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật , trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện các hành vi pháp luật cấm. 

• Mà hành vi buôn bán ma túy là hành vi bị pháp luật cấm

->  Trường hợp ông A buôn bán ma túy là không tuân thủ pháp luật 

=> C

Câu 18. Trường hợp ông A cố tình lây nhiễm HIV cho người khác là không

A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật D. áp dụng pháp luật.

•Trường hợp ông A cố tình lây nhiễm HIV cho người khác là không tuân thủ pháp luật 

=> C 

Câu 19. Trường hợp vi phạm luật Hôn nhân - Gia đình, kết hôn khi chưa đủ tuổi là không

A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật . D. áp dụng pháp luật.

•Tảo hôn được coi là hành vi vi phạm pháp luật , bị pháp luật cấm và bị xử phạt. 

=> Trường hợp vi phạm luật Hôn nhân - Gia đình, kết hôn khi chưa đủ tuổi là không tuân thủ pháp luật 

=> C

Câu 20. Trường hợp ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là không

A. . sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. 

C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.

•Trường hợp ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là không thi hành pháp luật.  

=> B

Câu 21. Trường hợp bạn A chưa đủ 16 tuổi nhưng đã sử dụng xe trên 50cm3 là­ không

A. . sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật . D. áp dụng pháp luật.

•Trường hợp bạn A chưa đủ 16 tuổi nhưng đã sử dụng xe trên 50cm3 là­ không tuân thủ pháp luật

=> C

Câu 22. Trường hợp ông A chở 3 trên xe máy khi tham gia giao thông là không

A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật  D. áp dụng pháp luật.

•Trường hợp ông A chở 3 trên xe máy khi tham gia giao thông là không tuân thủ pháp luật  

=>C

Câu 23. Tuân thủ pháp luật là cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật

A. cho phép làm. B. cấm. .

C. quy định phải làm. D. bắt buộc làm.

•Tuân thủ pháp luật là cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.  

=> B

Câu 26. Cơ quan thuế xử phạt ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là

A. áp dụng pháp luật . B. tuân thủ pháp luật.

C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật.    

=> A

Câu 27. Công an xử lý ông A về tội buôn bán ma túy là

A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật. D.  áp dụng pháp luật.

•Công an xử lý ông A về tội buôn bán ma túy là áp dụng pháp luật.  

=> D

Câu 28. Cảnh sát giao thông xử lý người vi phạm khi tham gia giao thông là

A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.

Ctuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật

=> D 

Câu 29. Cảnh sát giao thông xử lý bạn A chưa đủ 16 tuổi nhưng điều khiển xe trên 50cm3 là

A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật. . D. áp dụng pháp luật

 •Cảnh sát giao thông xử lý bạn A chưa đủ 16 tuổi nhưng điều khiển xe trên 50cm3 là áp dụng pháp luật  

=> D

Câu 30. Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi do người

A. có tri thức thức thực hiện. B. có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. 

C. có ý chí thực hiện. D. có khả năng gánh chịu hậu quả thực hiện.

•Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi do người :có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.  

=> B

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK