Trang chủ GDCD Lớp 10 Câu 51. Mỗi công dân phải sống và làm việc...

Câu 51. Mỗi công dân phải sống và làm việc theo đạo đức và văn hóa. B. phong tục và truyền thống. Hiến pháp và pháp luật. D. nghĩa vụ và lương tâm. Câu 52. Phá

Câu hỏi :

Câu 51. Mỗi công dân phải sống và làm việc theo

  1. đạo đức và văn hóa. B. phong tục và truyền thống.
  2. Hiến pháp và pháp luật. D. nghĩa vụ và lương tâm.

Câu 52. Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây?

  1. Quan hệ hôn nhân - gia đình. B. Quan hệ kinh tế.
  2.  Quan hệ tình yêu nam - nữ. D. Quan hệ lao động.

Câu 53. Đâu là văn bản quy phạm pháp luật?

  1. Điều lệ Hội Luật gia Việt Nam. B. Điều lệ Đoàn TNCS HCM.
  2. Nội quy của nhà trường. D. Điều luật hôn nhân gia đình.

Câu 54. Để Cảnh sát phản ứng nhanh hay lực lượng thường trực 24/24h tiếp nhận thông tin và giải quyết ban đầu và nhanh chóng những vụ, việc liên quan đến an ninh, trật tự và yêu cầu chính đáng của nhân dân thì báo đến số điện thoại khẩn cấp nào?

  1. 113. B. 114.     C. 115.                             D. 112.

Câu 55. T là một học sinh hư ở lớp. Hôm nay tan học về, A và C cùng về nhà T chơi. Nhìn thấy mẹ T, C lễ phép chào còn A giả vờ như không nhìn thấy. C nói nhỏ với A: Sao cậu không chào bác ấy. A đáp: Mày nhìn thằng T đấy, nó về cần chào mẹ nó đâu. T nghe thấy các bạn nói chuyện liền chen vào: Tụi mày không phải kính trọng bà ấy, suốt ngày bà ấy toàn quát, mắng, không cho tao đi chơi, ta ghét bà ấy, vớ vẩn hôm nào tao cho một gậy. Trong tình huống trên ai là người vi phạm pháp luật?

  1. Mẹ bạn T. B. Bạn T. C. Bạn T,A.                D. Không có ai.       

Câu 56. Nghỉ cuối tuần, L rủ H về nhà K chơi. Nhìn nhà K thì bé mà có khu vườn quá rộng, H hỏi K: Sao nhà bạn không làm nhà to ở cho thoải mái? K trả lời: Đất vườn không được làm nhà bạn ạ. Nghe vậy L chêm vào: Ừ. Quê nhà tớ cũng vậy, hình như chỉ đất thổ cư mới được làm nhà, cậu tớ lấy vợ muốn ra ở riêng mà phải làm đơn đề nghị mãi mới được cho phép làm nhà ở khu vườn của ông bà. H chép miệng: Rắc rối nhỉ. Hỏi: Việc quy định không được làm nhà trên đất vườn trong câu chuyện trên thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?

  1.     A.Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
  2.  C tính xác định chặt chẽ về hình thức  D.tính giai cấp và xh
  3. Câu 1. Pháp luật chỉ thật sự đi vào cuộc sống khi nào?

    1. Khi Nhà nước ban hành. B. Khi cá nhân, tổ chức thực hiện.    
    2. Khi Chính phủ quy định. D. Khi Tòa án thông qua.

    Câu 2. Thực hiện pháp luật là hành vi

    1. hợp pháp của cá nhân, tổ chức. B. không hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
    2. trái pháp luật của cá nhân, tổ chức. D. hợp pháp của cá nhân trong xã hội.

    Câu 3. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép?

    1. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
    2. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.

    Câu 4. Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi nhưng không sử dụng xe trên 50cm3 là­ hình thức thực hiện nào của pháp luật?

    1. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
    2. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.

    Câu 5. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện quyền, không thực hiện cũng không bị ép buộc phải thực hiện?

    1. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
    2. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.

    Câu 6. Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh thông qua việc lựa chọn ngành, nghề, hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện, khả năng của mình là gì?

    1. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
    2. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

    Câu 7. Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì pháp luật

    1. cho phép làm. B. cấm làm.
    2. quy định làm. D. không cho phép làm.

    Câu 8. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, làm những gì pháp luật qui định?

    1. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.    
    2. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.

    Câu 9. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, không chủ động thực hiện cũng bị bắt buộc phải thực hiện?

    1. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
    2. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.

    Câu 10. Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế là hình thức thực hiện pháp luật nào?

    1. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
    2. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
       B.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính giai cấp và xã hội.

Lời giải 1 :

`51.` Mỗi công dân phải sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.

`52.` Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội tình yêu nam - nữ.

`53.` Văn bản quy phạm pháp luật là Điều luật hôn nhân gia đình.

`54.`  Để Cảnh sát phản ứng nhanh hay lực lượng thường trực 24/24h tiếp nhận thông tin và giải quyết ban đầu và nhanh chóng những vụ, việc liên quan đến an ninh, trật tự và yêu cầu chính đáng của nhân dân thì báo đến số điện thoại khẩn cấp 113

`55.` B - Trong tình huống trên T là người vi phạm pháp luật. Vì đã ngược đãi không có lễ phép với cha mẹ và cư xử k đúng mực : Tụi mày không phải kính trọng bà ấy, suốt ngày bà ấy toàn quát, mắng, không cho tao đi chơi, ta ghét bà ấy, vớ vẩn hôm nào tao cho một gậy.

`56.` A - Việc quy định không được làm nhà trên đất vườn trong câu chuyện trên, thể hiện đặc trưng Tính quy phạm phổ biến.

`1.` B - Pháp luật chỉ thật sự đi vào cuộc sống khi các cá nhân , tổ chức thực hiện.

`2.` Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

`3.` D - Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó việc các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực hiện các quyền và tự do pháp lí của mình theo quy định của pháp luật (làm những việc pháp luật cho phép làm)

`4.` Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi nhưng không sử dụng xe trên 50cm3 là­ hình thức thực hiện : Tuân thủ pháp luật

`5.` D - Vì sử dụng pháp luật là làm những gì mà pháp luật cho phép, vì vậy, không thực hiện cũng không bị ép buộc phải thực hiện

`6.` Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh thông qua việc lựa chọn ngành, nghề, hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện, khả năng của mình là Sử dụng pháp luật.

`7.`Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì pháp luật cho phép làm

`8.` Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó việc các chủ thể pháp luật (tổ chức, cá nhân) chủ động thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm (bắt buộc phải làm).

`9.` giống câu `5`

`10.` B - Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế là hình thức thực hiện pháp luật thi hành pháp luật.

Lời giải 2 :

Câu 51. Mỗi công dân phải sống và làm việc theo

A. đạo đức và văn hóa. B. phong tục và truyền thống.

C. Hiến pháp và pháp luật . D. nghĩa vụ và lương tâm.

•Mỗi công dân phải sống và làm việc theo:Hiến pháp và pháp luật 

=> C 

Câu 52. Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây?

A. Quan hệ hôn nhân - gia đình. B. Quan hệ kinh tế.

 C. Quan hệ tình yêu nam - nữ. . D. Quan hệ lao động.

•Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội:Quan hệ tình yêu nam - nữ.  

=> C

Câu 53. Đâu là văn bản quy phạm pháp luật?

A. Điều lệ Hội Luật gia Việt Nam. B. Điều lệ Đoàn TNCS HCM.

C. Nội quy của nhà trường. 

D.  Điều luật hôn nhân gia đình.

• Văn bản quy phạm pháp luật là : văn bản có chứa quy phạm pháp luật , được ban hành theo đúng thẩm quyền , hình thức , trình tự , thủ tục quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ( nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự nhất định mà Nhà nước muốn xác lập ) 

 => Văn bản quy phạm pháp luật có ở trên là :Điều luật hôn nhân gia đình.

=> D 

Câu 54. Để Cảnh sát phản ứng nhanh hay lực lượng thường trực 24/24h tiếp nhận thông tin và giải quyết ban đầu và nhanh chóng những vụ, việc liên quan đến an ninh, trật tự và yêu cầu chính đáng của nhân dân thì báo đến số điện thoại khẩn cấp nào?

A. 113. B. 114. C. 115. D. 112.

=> Andro

Câu 55. T là một học sinh hư ở lớp. Hôm nay tan học về, A và C cùng về nhà T chơi. Nhìn thấy mẹ T, C lễ phép chào còn A giả vờ như không nhìn thấy. C nói nhỏ với A: Sao cậu không chào bác ấy. A đáp: Mày nhìn thằng T đấy, nó về cần chào mẹ nó đâu. T nghe thấy các bạn nói chuyện liền chen vào: Tụi mày không phải kính trọng bà ấy, suốt ngày bà ấy toàn quát, mắng, không cho tao đi chơi, ta ghét bà ấy, vớ vẩn hôm nào tao cho một gậy. Trong tình huống trên ai là người vi phạm pháp luật?

. Mẹ bạn T.

B. Bạn T. 

C. Bạn T,A.

D. Không có ai.       

=> B

Câu 56. Nghỉ cuối tuần, L rủ H về nhà K chơi. Nhìn nhà K thì bé mà có khu vườn quá rộng, H hỏi K: Sao nhà bạn không làm nhà to ở cho thoải mái? K trả lời: Đất vườn không được làm nhà bạn ạ. Nghe vậy L chêm vào: Ừ. Quê nhà tớ cũng vậy, hình như chỉ đất thổ cư mới được làm nhà, cậu tớ lấy vợ muốn ra ở riêng mà phải làm đơn đề nghị mãi mới được cho phép làm nhà ở khu vườn của ông bà. H chép miệng: Rắc rối nhỉ. Hỏi: Việc quy định không được làm nhà trên đất vườn trong câu chuyện trên thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?

    A.Tính quy phạm phổ biến . B. Tính quyền lực bắt buộc chung.

 C tính xác định chặt chẽ về hình thức D.tính giai cấp và xh

•Việc quy định không được làm nhà trên đất vườn trong câu chuyện trên thể hiện đặc trưng :Tính quy phạm phổ biến  

=> A

Câu 1. Pháp luật chỉ thật sự đi vào cuộc sống khi nào?

A. Khi Nhà nước ban hành. B. Khi cá nhân, tổ chức thực hiện.     

C. Khi Chính phủ quy định. D. Khi Tòa án thông qua.

Pháp luật chỉ thật sự đi vào cuộc sống khi  cá nhân, tổ chức thực hiện.   

=> B

Câu 2. Thực hiện pháp luật là hành vi

A. hợp pháp của cá nhân, tổ chức . B. không hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

Ctrái pháp luật của cá nhân, tổ chức. D. hợp pháp của cá nhân trong xã hội.

•Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức 

=> A

Câu 3. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép?

A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.

•Hình thức thực hiện  của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép là :Sử dụng pháp luật. 

=> D

Câu 4. Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi nhưng không sử dụng xe trên 50cm3 là­ hình thức thực hiện nào của pháp luật?

A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. 

C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.

•Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi nhưng không sử dụng xe trên 50cm3 là­ hình thức thực hiện :Tuân thủ pháp luật.  

=> B

Câu 5. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện quyền, không thực hiện cũng không bị ép buộc phải thực hiện?

A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật t. D. Sử dụng pháp luật.

•Hình thức thực hiệncủa pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện quyền, không thực hiện cũng không bị ép buộc phải thực hiện là :Thi hành pháp luật  

=> C

Câu 6. Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh thông qua việc lựa chọn ngành, nghề, hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện, khả năng của mình là gì?

A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

•Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh thông qua việc lựa chọn ngành, nghề, hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện, khả năng của mình là:Sử dụng pháp luật.  

=> A

Câu 7. Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì pháp luật

A. cho phép làm  B. cấm làm.

C. quy định làm. D. không cho phép làm.

•Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì pháp luậtcho phép làm  

=> A

Câu 8. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, làm những gì pháp luật qui định?

A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.    

C. Thi hành pháp luật . D. Sử dụng pháp luật.

 => C

Câu 9. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, không chủ động thực hiện cũng bị bắt buộc phải thực hiện?

A. Áp dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật . D. Sử dụng pháp luật.

•Hình thức thực hiện của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, không chủ động thực hiện cũng bị bắt buộc phải thực hiện là Thi hành pháp luật.   

=>C

Câu 10. Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế là hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. 

C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

=>B

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK