Kể tên các mối quan hệ cùng loài và khác loài ? lấy vd?
1. Quan hệ cùng loài
`-` Quan hệ hỗ trợ
VD: Rừng thông mọc gần nhau để tránh gió
`-` Quan hệ cạnh tranh
VD: Các cành mọc dưới tán cây thông tự cắt cành
2. Quan hệ khác loài:
`-` Quan hệ cộng sinh
VD:Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu
`-` Quan hệ hội sinh
VD: Địa sống bám trên cành cây
`-` Quan hệ hợp tác
VD: Sáo đậu trên lưng trâu.
−
Quan hệ cạnh tranh:
VD: Lúa và cỏ mọc trên cánh đồng.
`-` Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh
VD: Giun đũa sống trong ruột người
`-` Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác
VD: Mèo ăn chuột
`-` Quan hệ ức chế cảm nhiễm
VD: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá tôm sống ở khu vực đó
`1.` Quan hệ cùng loài:
`-` Quan hệ hỗ trợ
VD: Hiện tượng liền rễ ở cây thông.
`-` Quan hệ cạnh tranh
VD: Tự tỉa cành ở thực vật
`2.` Quan hệ khác loài:
`-` Quan hệ cộng sinh
VD: Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần ở cây họ Đậu
`-` Quan hệ hội sinh
VD: Cá ép bám vào rùa biển bơi ra xa
`-` Quan hệ hợp tác
VD: Sáo đậu trên lưng trâu.
`-` Quan hệ cạnh tranh:
VD: Lúa và cỏ mọc trên cánh đồng.
`-` Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh
VD: Dây tơ hồng bám vào thân cây gỗ.
`-` Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác
VD: Mèo ăn chuột
`-` Quan hệ ức chế cảm nhiễm
VD: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá tôm sống ở khu vực đó
Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK