Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 Câu 17: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938)...

Câu 17: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938) của Ngô Quyền có điểm khác biệt nào so với các cuộc đấu tranh khác của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc?

Câu hỏi :

Giải giúp e trắc nhiệm ạ. Em cảm ơn!

image

Câu 17: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938) của Ngô Quyền có điểm khác biệt nào so với các cuộc đấu tranh khác của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc?

Lời giải 1 :

Câu `17:` 

`->` Chiến thắng Bạch Đằng năm `938` đánh dấu mốc son quan trọng trong lịch sử Việt Nam, chấm dứt hơn `1000` năm ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Lần đầu tiên, người Việt tự mình giành lại độc lập dân tộc, xây dựng nhà nước tự chủ.

`=>` Chọn `D`

Câu `18:` 

`->` Đây là biểu hiện của tinh thần "Hào khí Đông A''- một tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ chống giặc ngoại xâm.

`=>` Chọn `A`

Câu `19:` 

`->` Mặc dù vai trò của triều đình trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm là rất quan trọng, nhưng không phải triều đình nào cũng phát huy có hiệu quả vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc.

`=>` Chọn `C`

Câu `20:` 

`->` Bài học kinh nghiệm quý báu nhất rút ra từ sự thất bại của một số cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam là phải coi trọng việc xây dựng và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc.

`=>` Chọn `A`

Câu `21:` 

`->` Bài học kinh nghiệm rút ra từ chiến thắng của ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông dưới thời Trần là:

`+` Nuôi dưỡng nhân dân, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc.

`+` Tăng cường đại đoàn kết dân tộc, tạo nên sức mạnh to lớn để chiến thắng kẻ thù.

`=>` Chọn `C`

Câu `22:` 

`->` Điểm chung của trận Bạch Đằng năm 938 và trận Bạch Đằng năm 1288 là:

`+` Cả hai trận chiến đều diễn ra trên sông Bạch Đằng.

`+` Cả hai trận chiến đều sử dụng chiến thuật "đóng cọc ngầm" trên sông để tiêu diệt quân địch.

`=>` Chọn `D`

$\color{Turquoise}{\triangleright \triangleright\text{LeontiosThi} \color{Magenta}{\text{chChoiLuaChua} \triangleleft \triangleleft}}$

Lời giải 2 :

Câu 17: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938) của Ngô Quyền có điểm khác biệt nào so với các cuộc đấu tranh khác của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Lần đầu tiên khôi phục được độc lập dân tộc.

B. Lần đầu tiên thành lập chính quyền mới, tự trị.

C. Buộc chính quyền phương Bắc công nhận độc lập.

D. Mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc.

•Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938) của Ngô Quyền có điểm khác biệt  so với các cuộc đấu tranh khác của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc là :Mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc. 

=> D

Câu 18: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ở thế kỷ XIII của nhân dân Việt Nam, tiếng hô “Sát Thắt” ở hội nghị Bình Than, quyết tâm “Đánh” tại Hội nghị Diên Hồng cùng lá cờ thêu sáu chữ vàng “Phá giặc mạnh, báo ân vua” đã thể hiện:

A. tinh thần của “Hào khí Đông A” dưới triều Trần .

B. thái độ xem nhẹ hành động xâm lược của quân dân nhà Trần.

C. quyết tâm chủ động tấn công giặc của quân dân nhà Trần.

D. sự bàn bạc nhất trí đánh giặc của quân dân nhà Trần.

=> A

Câu 19: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về nguyên nhân làm nên chiến thắng trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Việt Nam trước năm 1945?

A. Tính chất chính nghĩa của cuộc chiến mang tính quyết định 

B. Vai trò lãnh đạo sáng suốt, mưu trí của các vị tướng tài.

C. Triều đình phát huy tốt vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc.

D. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn.

•Nội dung phản ánh không đúng về nguyên nhân làm nên chiến thắng trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Việt Nam trước năm 1945là :Tính chất chính nghĩa của cuộc chiến mang tính quyết định  

=> A

Câu 20: Từ sự thất bại của một số cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử dân tộc Việt Nam đã để lại bài học kinh nghiệm quý báu nào sau đây?

Từ sự thất bại của một số cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử dân tộc Việt Nam đã để lại bài học kinh nghiệm đó là phải luôn coi trọng việc xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân. .

B. Chính sách hòa hiếu với các nước lớn để tránh nguy cơ chiến tranh.

C. Phát huy sức mạnh nội tại của quốc gia làm nền tảng duy trì hòa bình.

D. Giữ gìn bản sắc văn hóa, không hòa nhập với văn hóa bên ngoài.

•Từ sự thất bại của một số cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử dân tộc Việt Nam đã để lại bài học kinh nghiệm đó là phải luôn coi trọng việc xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân.

=> A 

Câu 21: Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần?

A. Tiến công giặc một cách thần tốc, bất ngờ.

B. Tập trung vào việc xây dựng thành lũy kiên cố.

C. Bồi dưỡng sức dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc. 

D. Chủ động tấn công để chặn trước thế mạnh của giặc.

•Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm  từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần là:Bồi dưỡng sức dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc. 

=> C 

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK