Câu 1. (2 điểm): Cho hai câu sau:
(1) Mẹ em mua đường để nấu chè.
(2) Đi như thế này thì đúng là mua đường rồi!
Câu 2 (1 điểm): Cho biết tác dụng của từng dấu phẩy trong câu sau:
Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.
Câu 3 (1 điểm):
“Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi”.
(Cánh diều tuổi thơ – Theo Tạ Duy Anh)
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình. Cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh như thế có gì hay?
Câu 4 (1 điểm): Chỉ ra bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết câu đó là câu đơn hay câu ghép:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1:
$a)$
Đường (1): là danh từ, tên một loại gia vị có vị ngọt được làm từ mía, thốt nốt,...
Đường (2): là danh từ, chỉ phần đất được quy định để cho các phương tiện giao thông di chuyển
`->` Đồng âm nhưng khác nghĩa
`=>` Đây là từ đồng âm
Mua (1): là động từ , chỉ hành động dùng tiền để đổi lấy một món đồ có giá trị tương đương mệnh giá tiền
Mua (2): là động từ, chỉ việc nhận lấy, chuốc lấy thứ gì nhiều một cách không cần thiết
`->` Đồng âm và nghĩa có từ có liên quan đến nhau
`=>`Đây là từ nhiều nghĩa
$b)$
"Mua đường" trong câu $(1)$ là hai từ ( gồm từ "mua" và "đường" tách biệt là hai từ đơn)
"Mua đường" trong câu $(2)$ là một từ (một từ ghép)
$\\$
Câu 2:
Phân tích câu:
TN: ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão
CN1 :những chiếc lộc non
VN1:đã đâm chồi
CN2:những nụ mầm bé nhỏ
VN2:run run như bàn tay non tơ.
Tác dụng của dấu phẩy:
-Dấu phẩy thứ nhất: ngăn cách các cụm từ cùng chức vụ là trạng ngữ
-Dấu phẩy thứ hai: ngăn cách trạng ngữ và thành phần chính của câu
-Dấu phẩy thứ ba: ngăn cách giữa 2 vế của câu ghép
$\\$
Câu 3:
Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh đặc biệt như "cháy lên" , "bay đi", "khát vọng"... để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình.Cách sử dụng từ này đã nhấn mạnh, khẳng định niềm khao khát cháy bỏng của tác giả mong muốn được bay cao, bay xa cùng giấc mơ.
$\\$
Câu 4:
-Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
TN:Sau những cơn mưa xuân
CN:một màu xanh non
VN: ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
`->` Câu đơn
-Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
TN:dưới ánh trăng
CN1: dòng sông
VN1: sáng rực lên
CN2; những con sóng nhỏ
VN2:vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
`->` Câu ghép
Câu 1.
- Từ "mua" có quan hệ nhiều nghĩa vì nó có thể mang nghĩa mua sắm, mua bán, mua về; trong khi từ "đường" có quan hệ đồng âm vì nó chỉ có một nghĩa là chất lỏng ngọt dùng để làm đồ ngọt.
- Trong câu (1), "mua đường" là hai từ vì "mua" và "đường" đều là từ riêng biệt; còn trong câu (2), "mua đường" là một từ vì "mua đường" được xem là một cụm từ hoặc một đơn vị ngữ pháp.ư
Câu 2.
- Dấu phẩy (1) : ngăn cách hai bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
- Dấu phẩy (2) : ngăn cách trạng ngữ, vị ngữ và chủ ngữ.
- Dấu phẩy (3) : ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 3.
- Cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh có hay vì : Thể hiện sự ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên của tác giả; thể hiện sự khát vọng, mong muốn, sự vui sướng, sự khát khao khi cánh diều bay lên, đó là niềm mong ước to lớn của tác giả khi còn nhỏ.
Câu 4.
(1) Sau những cơn mưa xuân, // một màu xanh non ngọt ngào,
TN CN
thơm mát / trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
VN
-> Câu đơn
(2) Dưới ánh trăng,// dòng sông / sáng rực lên, /// những cơn sóng / nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
TN CN VN CN VN
-> Câu ghép
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK