Trang chủ Lịch Sử Lớp 9 Câu 11. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II ...

Câu 11. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II  tháng 2/1951 diễn ra tại Pác Bó (Cao Bằng). B. Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Ma Cao (Trung Quốc). D. Hương Cảng (Trung Qu

Câu hỏi :

Câu 11. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II  tháng 2/1951 diễn ra tại

  1. Pác Bó (Cao Bằng). B. Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
  2. Ma Cao (Trung Quốc). D. Hương Cảng (Trung Quốc).

Câu 12. Kế hoạch Na-va do Pháp – Mĩ vạch ra nhằm

  1. “dùng người Việt đánh người Việt”.
  2. xoay chuyển cục diện chiến tranh.
  3. cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
  4. thực hiện chiến lược chiến tranh đánh nhanh thắng nhanh.

Câu 13. Một trong những mục tiêu của quân ta khi mở chiến dịch Biên Giới 1950 là

  1. phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp.
  2. tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung.
  3. bảo vệ thủ đô Hà Nội.
  4. đánh tan quân Pháp ở miền Bắc.

Câu 14. Trong cuộc mit tinh tại Hà Nội ngày 19/8/1945, lần đầu tiên bài hát được vang lên đó là:

  1. Bài hát Tiến quân ca. B. Bài hát Đoàn quân ca.
  2. Bài hát Quân đoàn ca. D. Bài hát Quân tiến ca.

Câu 15. Trong cuộc kháng chiến chống pháp (1945 – 1954), tổ chức nào góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương?

  1. Hội phản đế đồng minh Đông Dương.
  2. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào.
  3. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
  4. Mặt trận dân chủ Đông Dương.

Câu 16. Bộ chính trị quyết định lấy tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn là

  1. chiến dịch Trần Hưng Đạo. B. chiến dịch Hồ Chí Minh.
  2. chiến dịch Quang Trung. D. chiến dịch Hoàng Hoa Thám.

Câu 17. Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chế độ Mỹ- Diệm ở miền Nam từ 1954-1960 là

  1. phong trào chống chiến dịch tố cộng, diệt cộng.
  2. phong trào “Đồng Khởi”.
  3. “Phong trào hòa bình” ở Sài Gòn-Chợ Lớn.
  4. phong trào chống khủng bố, đàn áp, đòi tự do, dân chủ.

Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu miền Bắc đã hoàn toàn được giải phóng?

  1. Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (21/07/1954).
  2. Pháp rút hết quân khỏi miền Bắc (giữa tháng 05/1955).
  3. Miền Bắc hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất.
  4. Bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô (10/10/1954).

Câu 19. Lực lượng chủ yếu được Mỹ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là

  1. quân Mỹ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
  2. cố vấn quân sự của Mỹ, quân đồng minh.
  3. quân Mỹ, quân đội Sài Gòn.
  4. quân đội Sài Gòn, quân đồng minh.

Câu 20. Từ ngày 10 đến ngày 24-03-1975 đã diễn ra chiến dịch nào?

  1. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng.
  2. Chiến dịch Tây Nguyên.
  3. Chiến dịch đánh đường số 14 - Phước Long.
  4. Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Câu 21. Nội dung nào là cơ bản nhất của Hiệp định Pa-ri (27/01/1973)?

  1. Hoa Kỳ cam kết rút hết quân đội, không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.
  2. Các bên cam kết ngừng bắn, trao trả tù bình và dân thường.
  3. Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
  4. Các bên để nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.

Câu 22. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất được Mỹ thực hiện cùng lúc với loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới nào?

  1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
  2. Chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.
  3. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
  4. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

Câu 23. Về quân sự, sau cách mạng tháng Tám, từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, nước ta gặp khó khăn gì?

  1. 20 vạn quân Tưởng và bọn tay sai phản động ồ ạt kéo vào nước ta.
  2. Chính quyền cách mạng còn non trẻ, chưa được củng cố.
  3. Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
  4. Quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta.

Câu 24. Thắng lợi quan trọng nhất trên mặt trận chính trị của quân dân miền Nam trong đấu tranh chống lại chính quyền tay sai của Mỹ là

  1. tướng Dương Văn Minh làm đảo chính lật đổ chính quyền Diệm - Nhu.
  2. thắng lợi trong trận Ấp Bắc (Mỹ Tho).
  3. chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), Ba Gia (Quãng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hòa).
  4. số “ấp chiến lược” mà Mỹ dự định lập đã bị ta phá đi, phá lại nhiều lần chỉ còn khoảng 7500 trong tổng số 17000 “ấp chiến lược”.

Câu 25. Quân dân miền Bắc đã đánh bại cuộc tập kích bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng của Mỹ (cuối năm 1972). Sự kiện này được ví như là

  1. chiến thắng của chính nghĩa.
  2. chiến thắng vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm.
  3. trận “Điện Biên Phủ trên không”.
  4. khả năng làm chủ bầu trời của không quân Việt Nam.

Câu 26. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 nước nào chính thức thay chân Pháp thực hiện chiến tranh xâm lược ở Đông Dương?

  1. Trung Quốc. B. Nhật.                              C. Mỹ.                                D. Anh        .

Câu 27. Chiến thuật được Mỹ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là

  1. bình định toàn bộ miền Nam.
  2. càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
  3. “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
  4. tiến hành gom dân, lập “ấp chiến lược”.

Câu 28. Âm mưu mà Mỹ thực hiện trong việc mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược sang Lào và Cam-pu-chia trong năm 1971 là

  1. dùng người Đông Dương trị người Đông Dương.
  2. dùng người Việt trị người Việt.
  3. chia cắt tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương.
  4. giành lại quyền chủ động chiến lược trên chiến trường đã mất.

Lời giải 1 :

Câu 11. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II  tháng 2/1951 diễn ra tại
`=>``B`. Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
Câu 12. Kế hoạch Na-va do Pháp  Mĩ vạch ra nhằm

`=>`xoay chuyển cục diện chiến tranh.
Câu 13. Một trong những mục tiêu của quân ta khi mở chiến dịch Biên Giới 1950 là
`=>` tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt  Trung.
Câu 14. Trong cuộc mit tinh tại Hà Nội ngày 19/8/1945, lần đầu tiên bài hát được vang lên đó là:
`=>` Bài hát Tiến quân ca. 
Câu 15. Trong cuộc kháng chiến chống pháp (1945  1954), tổ chức nào góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương?
`=>` Liên minh nhân dân Việt  Miên  Lào.
Câu 16. Bộ chính trị quyết định lấy tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn là
`=>``B`. chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 17. Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chế độ Mỹ- Diệm ở miền Nam từ 1954-1960 là
`=>` Phong trào hòa bình ở Sài Gòn-Chợ Lớn.
Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu miền Bắc đã hoàn toàn được giải phóng?
`=>` Pháp rút hết quân khỏi miền Bắc (giữa tháng 05/1955).
Câu 19. Lực lượng chủ yếu được Mỹ sử dụng trong chiến lược Chiến tranh cục bộ là
`=>` quân Mỹ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
Câu 20. Từ ngày 10 đến ngày 24-03-1975 đã diễn ra chiến dịch nào?
`=>` Chiến dịch Tây Nguyên.
Câu 21. Nội dung nào là cơ bản nhất của Hiệp định Pa-ri (27/01/1973)?
`=>`Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Câu 22. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất được Mỹ thực hiện cùng lúc với loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới nào?
`=>` Chiến lược Chiến tranh cục bộ.
Câu 23. Về quân sự, sau cách mạng tháng Tám, từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, nước ta gặp khó khăn gì?
`=>` Quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta.
Câu 24. Thắng lợi quan trọng nhất trên mặt trận chính trị của quân dân miền Nam trong đấu tranh chống lại chính quyền tay sai của Mỹ là
`=>` số ấp chiến lược mà Mỹ dự định lập đã bị ta phá đi, phá lại nhiều lần chỉ còn khoảng 7500 trong tổng số 17000 ấp chiến lược.
Câu 25. Quân dân miền Bắc đã đánh bại cuộc tập kích bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng của Mỹ (cuối năm 1972). Sự kiện này được ví như là
`=>` trận Điện Biên Phủ trên không.
Câu 26. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 nước nào chính thức thay chân Pháp thực hiện chiến tranh xâm lược ở Đông Dương?
`=>``C`. Mỹ.         
Câu 27. Chiến thuật được Mỹ sử dụng trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt là bình định toàn bộ miền Nam.
`=>` trực thăng vận và thiết xa vận.
Câu 28. Âm mưu mà Mỹ thực hiện trong việc mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược sang Lào và Cam-pu-chia trong năm 1971 là
`=>` dùng người Đông Dương trị người Đông Dương.

 

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK