Trang chủ Lịch Sử Lớp 9 Câu 1. Khẩu hiệu: Tất cả cho tiền tuyến, tất...

Câu 1. Khẩu hiệu: Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng, là tinh thần của quân và dân ta trong chiến dịch nào? Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. B. Chiến d

Câu hỏi :

Câu 1. Khẩu hiệu: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, là tinh thần của quân và dân ta trong chiến dịch nào?

  1. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. B. Chiến dịch Đông- Xuân 1953-1954.
  2. Chiến dịch Biên giới 1950. D. Chiến dịch Tây Bắc 1952.

Câu 2. Một trong những ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 là

  1. hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước.
  2. hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Bắc.
  3. Pháp buộc chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
  4. đập tan kế hoạch Na-Va, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao thắng lợi.

Câu 3. Hiệp định Giơ-ne-vơ 7/1954 là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận

  1. các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương.
  2. quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời.
  3. quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do.
  4. quyền được hưởng độc lập, tự do của các nước Đông Dương.

Câu 4. Ngày 2/9/1945 tại Quãng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thành lập:

  1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  2. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam.
  3. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
  4. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Câu 5. Việc tướng Na-va được cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương là sự thỏa thuận của

  1. Pháp và Anh. B. Pháp và Trung Quốc.
  2. Pháp và Mĩ. D. Pháp và Đức.

Câu 6. Thắng lợi đó đã chứng minh sự đúng đắn đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta”. Đó là thắng lợi của chiến dịch nào?

  1. Chiến dịch Điện Phủ 1954. B. Chiến dịch biện giới 1950.
  2. Chiến dịch Việt Bắc 1947. D. Chiến dịch Tây Bắc 1952.

Câu 7. Nội dung nào không có khi nói về Hiệp định Giơ-ne-vơ 7/1954?

  1. Hiệp định công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.
  2. Để cho nhân dân miền Nam quyết định tương lai chính trị của mình.
  3. Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
  4. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc Tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7 năm 1956.

Câu 8. Nền kinh tế nước ta sau cách mạng tháng Tám có đặc điểm gì?

  1. Lệ thuộc vào nước ngoài.
  2. Nghèo nàn, lạc hậu, chiến tranh tàn phá nặng nề.
  3. Mù chữ, tệ nạn xã hội tràn lan.
  4. Nông nghiệp được khôi phục và phát triển.

Câu 9. Trong bối cảnh nhân dân miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược, nhân dân miền Bắc đã

  1. tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu.
  2. lập ủy ban giải phóng dân tộc.
  3. quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
  4. đẩy mạnh tăng gia sản xuất.

Câu 10. Theo em nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược?

  1. do hành động ngang ngược của quân Tưởng.
  2. thực dân Pháp đang suy yếu.
  3. thực dân Pháp bội ước.
  4. do hành động ngang ngược của bè lũ tay sai.

Lời giải 1 :

Câu 1:  A: Khẩu hiệu tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng, là tinh thần của quân và nhân dân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

Câu 2:  C: Một trong những ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 là Pháp buộc chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.

Câu 3:  A: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương.

Câu 4:  D: Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Câu 5:  C: Việc tướng Na-Va được cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương là sự thỏa thuận của Pháp và Mĩ.

Câu 6:  A: Thắng lợi đó đã chứng minh sự đúng đắn đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

Câu 7:  C: Nội dung không có khi nói về hiệp định Giow-ne-vơ là hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lặp lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

Câu 8:  B: Nền kinh tế nước ta sau cách mạng tháng tám có đặc điểm là nghèo nàn, lạc hậu, chiến tranh tàn phá nặng nề.

Câu 9:  C: Trong bối cảnh nhân dân miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân miền Bắc đã quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 10:  D: Theo em, nguyên nhân làm bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc của nhân dân là do hành động ngang ngược của bè lũ tay sai.

                               Chúc bạn học tốt!

Lời giải 2 :

Đáp án

1.chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

2.Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.

3. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do của các nước Đông Dương.

4.nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

5.Pháp và Mĩ

6.chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

7.Để cho nhân dân miền Nam quyết định tương lai chính trị của mình

8.nghèo nàn,lạc hậu,chiến tranh tàn phá nặng nề

9.nhân dân miền Bắc đã tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu

10.do hành động ngang ngược của bè lũ tay sai

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK