Nhận xét về cải cách của vua Lê Thánh Tông (1460-1497) và vua Minh Mạng (1820-1840)
`->` Nhận xét cải cách của vua Lê Thánh Tông(`1460 - 1497`) và vua Minh Mạng(`1820 - 1840`).
`-` Cải cách của vua Lê Thánh Tông:
`+` Điểm mạnh:
`o` Cải cách toàn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực: hành chính, quân sự, kinh tế, văn hóa, giáo dục, luật `o` pháp.
`o` Mang lại nhiều kết quả tích cực: đất nước ổn định, quốc phòng vững mạnh, kinh tế phát triển, văn hóa rực rỡ.
`o` Thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự quyết đoán và tài năng lãnh đạo của vua Lê Thánh Tông.
`+` Hạn chế:
`o` Một số cải cách chưa đi sâu vào gốc rễ của mâu thuẫn xã hội.
`o` Chưa quan tâm đầy đủ đến đời sống của nhân dân.
`-` Cải cách của vua Minh Mạng:
`+` Điểm mạnh:
`o` Cải cách hành chính, luật pháp, quân sự.
`o` Xác lập trật tự phong kiến mới.
`o` Củng cố chính quyền trung ương tập quyền.
`+` Hạn chế:
`o` Chưa đụng chạm đến mâu thuẫn giai cấp.
`o` Mang tính chất duy trì chế độ phong kiến.
`o` Một số cải cách mang tính hình thức.
$\color{Turquoise}{\triangleright \triangleright\text{Leontios} \color{Magenta}{\text{ComeBack} \triangleleft \triangleleft}}$
Nhận xét cải cách của Minh Mạng:
+ Sau cải cách hệ thống hành chính trên cả nước được cấu trúc lại và thống nhất, chặt chẽ tập trung, quyền lực của vua và triều đình được tăng cường cao độ
+ Hệ thống chức quan các cấp được hoàn thiện và có sự giám sát chặt chẽ
+ Tình hình an ninh - xã hội ở các địa phương tương đối ổn định và chuyển biến tích cực
`->` Thể hiện tài năng tâm huyết của nhà vua và nỗ lực của triều Nguyễn trong quá trình quản lí đất nước
`->` Có ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội, đặt nền móng cho chính trị triều Nguyễn về sau
Nhận xét cải cách của vua Lê Thánh Tông
+ Đưa sự xác lập thể chế trung ương tập quyền mang tính quan liêu theo đường lối pháp trị
+ Bố máy nhà nước được hoàn chỉnh, chặt chẽ
+ Đời sống KT-XH có nhiều biến đổi
`->` Thể hiện tinh thần dân tộc, đưa nhà Lê sơ đạt đến giai đoạn phát triển đỉnh cao
`->` Đặt cơ sở cho hệ thống hành chính Đại Việt nhiều thế kỉ sau
`=>` Tóm lại, 2 cuộc cải cách tạm thời tháo rỡ những khúc mắc hiện hành trong chế độ đương thời, đều tập trung quyền lực vào trong tay nhà vua va giải quyết những khó khăn của nhân dân trong thời kì có nhiều biến động và chia rẽ nội bộ quốc gia
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK