Phân tích tầm quan trọng chiến lược của biển Đông về giao thông biển, địa bàn chiến lược, nguồn tài nguyên thiên nhiên.
`@` Giao thông biển:
`+` là một trong những tuyến đường thủy quan trọng nhất thế giới, kết nối các quốc gia châu Á với nhau và với các châu lục khác
`+` là tuyến đường đi biển quan trọng trong thương mại và giao thông quốc tế, chiếm một vị trí chiến lược trong hệ thống giao thông biển toàn cầu
`+` là tuyến đường chính cho nền kinh tế biển của nhiều quốc gia châu Á, đặc biệt là các quốc gia ven biển
`+` là nơi diễn ra hoạt động vận tải biển, thương mại quốc tế và là cửa ngõ nối liền giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
`@` Địa bàn chiến lược:
`+`Biển Đông đóng vai trò quan trọng trong an ninh quốc gia của các nước khu vực và toàn cầu.
`+` là nơi diễn ra nhiều hoạt động quân sự và chiến lược của các quốc gia lớn. Các hoạt động này bao gồm tuần tra biển, tập trận quân sự, xây dựng cơ sở hạ tầng quân sự trên các đảo và bãi đá tranh chấp
`@` Nguồn tài nguyên:
`+` có các dự trữ dầu khí lớn, đặc biệt là trong vùng lãnh hải chủ quyền của các quốc gia
`+`một trong những khu vực nổi tiếng với nguồn lợi kinh tế từ nghề đánh cá và nuôi trồng thủy sản
`+`Biển Đông cũng có tiềm năng lớn về các khoáng sản như quặng sắt, titan, và các kim loại quý khác
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK