Trang chủ Tin Học Lớp 7 Câu 20 .Trong thuật toán sắp xếp chọn, nếu thay...

Câu 20 .Trong thuật toán sắp xếp chọn, nếu thay Tìm giá trị nhỏ nhất bằng Tìm giá trị lớn nhất thì kết quả nhận được là dãy số có thứ tự ra sao? dãy số có thứ

Câu hỏi :

Câu 20 .Trong thuật toán sắp xếp chọn, nếu thay “Tìm giá trị nhỏ nhất” bằng “Tìm giá trị lớn nhất” thì kết quả nhận được là dãy số có thứ tự ra sao?

  1. dãy số có thứ tự giảm dần. B. dãy số có thứ tự tăng dần.
  2. dãy số có thứ tự như ban đầu. D. dãy số có thứ tự bất kì.

Câu 21.Vị trí giữa của vùng tìm kiếm được xác định:

  1. Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối) x 2. B. Phần dư của (vị trí đầu + vị trí cuối)/2.
  2. Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối) / 2. D. Phần nguyên của (vị trí cuối - vị trí đầu)/2.

Câu 22 .Sắp xếp giúp cho việc tìm kiếm như thế nào?

  1. Chính xác. B. Chậm hơn. C. Nhanh hơn.             D. Không liên quan.

Câu 23 .Để tìm kiếm học sinh tên “Thành” trong danh sách sau, thuật toán tìm kiếm nào thực hiện nhiều bước hơn?

Anh

Bền

Hòa

Liên

Mai

Phương

Trang

Tâm

Thành

Yến

  1. Tuần tự. B. Nổi bọt. C. Lựa chọn.               D. Nhị phân.

Câu 24 .Khi nào không cần thực hiện thao tác "Đổi chỗ am và a1 cho nhau" mà kết quả sắp xếp vẫn đúng?

  1. khi am = a1 cần tìm của một dãy số. B. khi am đã là số lớn nhất cần tìm của một dãy số.
  2. khi am đã là số nhỏ nhất cần tìm của một dãy số. D. khi am đã là số trung bình cộng của một dãy số.

Câu 25 .Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là gì?

  1. sắp xếp dãy đúng thứ tự mong muốn.
  2. không còn cặp phần tử liền kề không đúng thứ tự mong muốn.
  3. vẫn còn cặp phần tử liền kề không đúng thứ tự mong muốn.
  4. sắp xếp dãy đúng thứ tự tăng dần.

Câu 26. Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy?

  1. không tìm thấy kết quả mong muốn hoặc kết quả đó nằm ở cuối dãy.
  2. tìm thấy kết quả mong muốn hoặc kết quả đó nằm ở cuối dãy.
  3. tìm thấy kết quả mong muốn hoặc kết quả đó nằm ở đầu dãy.
  4. không tìm thấy kết quả mong muốn hoặc kết quả đó nằm ở đầu dãy.

Câu 27 .Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy?

  1. không tìm thấy kết quả mong muốn. B. tìm thấy kết quả mong muốn nằm ở cuối dãy.
  2. tìm thấy kết quả mong muốn nằm ở đầu dãy. D. tìm thấy kết quả mong muốn.

Câu 28 .Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, khi nào hai phần tử liền kề được đổi chỗ?

  1. khi hai phần tử bằng nhau.
  2. khi phần tử đứng trước lớn hơn phần tử đứng sau.
  3. khi phần tử đứng trước nhỏ hơn phần tử đứng sau.
  4. khi chưa nằm đúng với thứ tự mong muốn.

Lời giải 1 :

Câu 20 .Trong thuật toán sắp xếp chọn, nếu thay “Tìm giá trị nhỏ nhất” bằng “Tìm giá trị lớn nhất” thì kết quả nhận được là dãy số có thứ tự ra sao?

A.dãy số có thứ tự giảm dần.

B.dãy số có thứ tự tăng dần.

C.dãy số có thứ tự như ban đầu.

D.dãy số có thứ tự bất kì.

Câu 21.Vị trí giữa của vùng tìm kiếm được xác định:

A.Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối) x 2.

B.Phần dư của (vị trí đầu + vị trí cuối)/2.

C.Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối) / 2.

D.Phần nguyên của (vị trí cuối - vị trí đầu)/2.

Câu 22 .Sắp xếp giúp cho việc tìm kiếm như thế nào?

A.Chính xác.

B.Chậm hơn.

C.Nhanh hơn.

D.Không liên quan.

Câu 23 .Để tìm kiếm học sinh tên “Thành” trong danh sách sau, thuật toán tìm kiếm nào thực hiện nhiều bước hơn?

Anh

Bền

Hòa

Liên

Mai

Phương

Trang

Tâm

Thành

Yến

A.Tuần tự.

B.Nổi bọt.

C.Lựa chọn.

D.Nhị phân.

Câu 24 .Khi nào không cần thực hiện thao tác "Đổi chỗ am và a1 cho nhau" mà kết quả sắp xếp vẫn đúng?

A.khi am = a1 cần tìm của một dãy số.

B.khi am đã là số lớn nhất cần tìm của một dãy số.

C.khi am đã là số nhỏ nhất cần tìm của một dãy số.

D.khi am đã là số trung bình cộng của một dãy số.

Câu 25 .Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là gì?

A.sắp xếp dãy đúng thứ tự mong muốn.

B.không còn cặp phần tử liền kề không đúng thứ tự mong muốn.

C.vẫn còn cặp phần tử liền kề không đúng thứ tự mong muốn.

D.sắp xếp dãy đúng thứ tự tăng dần.

Câu 26. Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy?

A.không tìm thấy kết quả mong muốn hoặc kết quả đó nằm ở cuối dãy.

B.tìm thấy kết quả mong muốn hoặc kết quả đó nằm ở cuối dãy.

C.tìm thấy kết quả mong muốn hoặc kết quả đó nằm ở đầu dãy.

D.không tìm thấy kết quả mong muốn hoặc kết quả đó nằm ở đầu dãy.

Câu 27 .Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy?

A.không tìm thấy kết quả mong muốn.

B.tìm thấy kết quả mong muốn nằm ở cuối dãy.

C.tìm thấy kết quả mong muốn nằm ở đầu dãy.

D.tìm thấy kết quả mong muốn.

Câu 28 .Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, khi nào hai phần tử liền kề được đổi chỗ?

A.khi hai phần tử bằng nhau.

B.khi phần tử đứng trước lớn hơn phần tử đứng sau.

C.khi phần tử đứng trước nhỏ hơn phần tử đứng sau.

D.khi chưa nằm đúng với thứ tự mong muốn.

Lời giải 2 :

Câu 20 .Trong thuật toán sắp xếp chọn, nếu thay “Tìm giá trị nhỏ nhất” bằng “Tìm giá trị lớn nhất” thì kết quả nhận được là dãy số có thứ tự ra sao?

⇒Đáp án: B. dãy số có thứ tự tăng dần.
Câu 21.Vị trí giữa của vùng tìm kiếm được xác định:

⇒Phần nguyên của (vị trí đầu + vị trí cuối) / 
Câu 22.Sắp xếp giúp cho việc tìm kiếm như thế nào?

⇒Đáp án: Chính xác.

- Sắp xếp giúp việc tìm kiếm chính xác hơn

Câu 23 .Để tìm kiếm học sinh tên “Thành” trong danh sách sau, thuật toán tìm kiếm nào thực hiện nhiều bước hơn?

⇒Đáp án: Tuần tự.
Câu 24.Khi nào không cần thực hiện thao tác "Đổi chỗ am và a1 cho nhau" mà kết quả sắp xếp vẫn đúng?

⇒khi am = a1 cần tìm của một dãy số. 

- Khi đã có giá trị bằng nhau thì không cần thực hiện thao tác đổi chỗ hai giá trị am và a1 cho nhau
Câu 25.Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là gì?

⇒Đáp án: vẫn còn cặp phần tử liền kề không đúng thứ tự mong muốn. 

- Việc này chứng tỏ thuật toán chưa sắp xếp xong
Câu 26. Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy?

⇒Đáp án: tìm thấy kết quả mong muốn hoặc kết quả đó nằm ở cuối dãy.

- Việc tìm kiếm tuần tự dò tìm đến phần tử cuối dãy khi tìm thấy kết quả mong muốn hoặc kết quả đó nằm ở cuối dãy.
Câu 27.Khi nào thì việc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy?

⇒Đáp án: D. tìm thấy kết quả mong muốn.

- Khi tìm thấy kết quả mong muốn thì iệc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy
Câu 28.Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, khi nào hai phần tử liền kề được đổi chỗ?

⇒Đáp án: khi phần tử đứng trước nhỏ hơn phần tử đứng sau.

- Thuật toán sắp xếp nổi bọt sử dụng phương thức đổi chỗ 2 phần tử liền kề khi phần tử đứng trước nhỏ hơn phần tử đứng sau.

Bạn có biết?

Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng. Tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin. Hãy tận dụng sức mạnh của tin học để giải quyết các vấn đề và sáng tạo ra những giải pháp mới!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK