''Kẻ sống trong nắng hạ, sao hiểu được giá lạnh ngày đông''
`-` Nhà bác học Pháp, Godstulen `-`
Đáp án:
$\rm a)$
$\begin{array}{|c|c|c|}\hline &\rm m_{NaHCO_3}\ (gam)&\rm T_1\ (^°C)&\rm T_2\ (^°C)&\rm \Delta T\ (^°C)\\\hline\rm TN_1&\rm 0,5&\rm 24&22&2\\\hline\rm TN_2&\rm 1,0&25&21&4\\\hline \rm TN_3&\rm 1,5&24&18&6\\\hline\rm TN_4&2,0&24&18&6\\\hline\end{array}$
$\rm b)$
Khi khối lượng $\rm NaHCO_3$ ban đầu tăng thì biến thiên nhiệt độ tăng, vì vậy khối lượng đồng biến với biến thiên nhiệt độ.
$\rm c)$
Trong các thí nghiệm trên, chỉ có khối lượng $\rm NaHCO_3$ tăng, còn lượng acid citric giữa các thí vẫn giữ nguyên, vì vậy có thể ở $\rm TN_4$, lượng muối dư, lượng acid hết nên biến thiên nhiệt độ giữa $\rm TN_3$ và $\rm TN_4$ bằng nhau.
$\rm d)$
Cứ $0,5$ gam $\rm NaHCO_3$ thì $\rm \Delta T=2^°C$.
Để nhiệt độ acid citric giảm $\rm 3^°C$ thì lượng $\rm NaHCO_3$ cần thêm là:
$\rm m_{NaHCO_3}=\dfrac{3×0,5}{2}=0,75\ (gam)$
$\rm a)$ Hoàn thành bảng
\begin{array}{|c|c|c|}\hline &\rm m_{NaHCO_3}\ (gam)&\rm T_1\ (^°C)&\rm T_2\ (^°C)&\rm \Delta T\ (^°C)\\\hline\rm TN_1&\rm 0,5&\rm 24&22&2\\\hline\rm TN_2&\rm 1,0&25&21&4\\\hline \rm TN_3&\rm 1,5&24&18&6\\\hline\rm TN_4&2,0&24&18&6\\\hline\end{array}
$\rm b)$
Ta thấy khi tăng nhiệt độ lên cao thì $\rmΔT$ cũng tăng theo nhiệt độ
suy ra $\rmΔT$ tỉ lệ thuận với nhiệt độ
$\rm c)$
Ta thấy trong thí nghiệm chỉ có sự tăng khồi lượng của $\rm NaHCO_3$ không có tăng lượng acid xitric , nên ở $\rm TN3$, $\rm TN4$ thì lượng acid xitric đã bản hòa nên không có sự giảm nhiệt độ nữa
`=>`$\rm ΔT (TN3) =ΔT(TN4)$
$\rm d)$
Ta có
Khí tăng $\rm 0,5(g) NaHCO_3$ thì nhiệt độ giảm đi $\rm 2^0C$
`=>` Để giảm `3^0C` cần khồi lượng `NaHCO_3` là
$\rm m_{NaHCO_3}=\dfrac{0,5.3}{2}=0,75(g)$
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK