- Dải Trường Sơn Bắc đã tạo bức chắn đối với các hướng gió thổi đến BTB
- Chắn gió mùa Tây Nam, gây ra gió phơn Tây Nam khô nóng thổi xuống dải đồng bằng ven biển vào đầu mùa mưa
- Chắn gió mùa Đông Bắc, các khối khí ẩm từ biển vào, gây mưa lớn ở nhiều địa phương
- Tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa đồng bằng và miền núi
- Sự phân hóa khí hậu theo độ cao:
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, tb cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C
+ Những nơi cao, đón nhiều loại gió biển thổi vào
+ Những nơi thấp, khuất gió thì có lượng mưa ít hơn
- Phân hóa theo hướng sườn:
+ Vào mùa hạ, do nằm ở sườn khuất gió nên Duyên hải miền Trung, đb là BTB chịu tác động của hiệu ứng phơm rõ rệt, nền nhiệt độ cao
+ Những nơi nằm ở sườn đón gió từ biển thổi vào thì có lượng mưa niều
+ Những nơi có địa hình song song với hướng gió hoặc ít đón gió thì mưa ít
`@` Ảnh hưởng của địa hình trường sơn bắc đến khí hậu nước ta
`-` Vùng núi cao của Trường Sơn Bắc có khí hậu ôn đới núi cao
`-` Khu vực núi thấp có khí hậu nhiệt đới gió mùa
`-` Đôi khi nhiệt độ xuống tới âm độ
`-` Vùng này có nguồn nước dồi dào tạo ra môi trường ẩm ướt và mưa nhiều
`+` Địa hình Trường Sơn Bắc cản trở không khí tạo ra sự mất cân bằng trong các hệ thống thời tiết
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK