Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ hô...

Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp; nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp.

Câu hỏi :

Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp; nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp.

Lời giải 1 :

Đáp án`+`Giải thích các bước giải:

`@` Hệ hô hấp gồm:

`-` Mũi, hầu, họng, xoang, thanh quản

`=>` Lấy không khí bên ngoài cơ thể, lọc không khí 

`-` Khí quản, cây phế quản, phế nang, màng phổi, phổi 

`=>` Lọc, trao đổi không khí

`@` Chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp:

`-` Các cơ quan của đường dẫn khí giúp dẫn khí ra vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm 

`->` Bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại 

`-` Phổi thực hiện chức năng trao đổi khí

`->` Giúp dẫn khí ra vào môi trường ngoài và máu trong mao mạch phổi

`@`  Nhờ sự phối hợp chức năng của đường dẫn khí và phổi `->` Đảm bảo chức năng lưu thông và trao đổi khí của hệ hô hấp

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 * Hệ hô háp gồm các cơ quan sau:

- Đường dẫn khí: Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản

- Hai lá phổi: Lá phổi phải và lá phổi trái

⇒ Hệ hô hấp có vai trò đặc việt quan trọng đối với cơ thể, nó cung cấp O2 cho các tb để tham gia vào các p/ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tb và cơ thể, đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể

* Đặc điểm và chức năng của mỗi cơ quan

- Khoang mũi: Có nhiều lông, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có mạng lưới mao mạch dày đặc → phù hợp với chức năng ngăn bụi, làm ẩm và làm ấm không khí trước khi vào bên trong

- Họng: Có tuyết amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limpho → có chức năng diệt khuẩn có trong không khí

- Thanh quản: Có sụn thanh nhiệt → không cho thức ăn lọt vào khí quản

- Khí quản:

+ Cấu tạo bằng các vòng sụn khuyết, phần khuyết thay bằng cơ và dây chằng → làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh hưởng đến sự di chuyển thức ăn trong thực quản

+ Mặt trong có nhiều lông rung chuyển động liên tục và tuyến tiết chất nhầy → ngăn bụi, diệt khuẩn

- Phế quản:

+ Cấu tạo bởi các vòng sụn → tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương đến phổi

+ Nơi tiếp xúc với phế nang thì được cấu tạo bằng các thớ cơ mềm → không làm tổn thương đến phế nang

- Phổi:

+ Phổi gồm 2 lá: Lá phải gồm 3 thùy, lá trái gồm 2 thùy

+ Bên ngoài có 2 lớp màng, ở giữa có chất dịch nhầy → làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi hô hấp

+ Số lượng phế nang nhiều (700 - 800 triệu đơn vị) → làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi ( 70=80 m²)

+ Thành phế nang mỏng đc bao quanh là mạng mao mạch dày đặc → giúp sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng

* Sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp:

- Các cơ quan của đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) giúp dẫn khí ra và

vào phổi, đồng thời, giúp ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và giúp bảo vệ phổi khỏi

các tác nhân có hại từ môi trường.

- Phổi thực hiện chức năng trao đổi khí giữa môi trường ngoài và máu trong mao mạch phổi.

→ Nhờ sự phối hợp chức năng của đường dẫn khí và phổi giúp đảm bảo chức năng lưu thông và

trao đổi khí của hệ hô hấp.

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK