Trang chủ Sử & Địa Lớp 6 Câu 10: So sánh sự khác nhau giữa động đất...

Câu 10: So sánh sự khác nhau giữa động đất và núi lửa? Nếu các biện pháp làm hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra? Câu 11: Phân biệt sự khác nhau giữ

Câu hỏi :

phương ly ơi giúp mình với ạ

image

Câu 10: So sánh sự khác nhau giữa động đất và núi lửa? Nếu các biện pháp làm hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra? Câu 11: Phân biệt sự khác nhau giữ

Lời giải 1 :

câu 10: So sánh sự khác nhau giữa động đất và núi lửa? Nêu các biện pháp làm hạn chế thiệt hại do động đất gây ra?

động đất:

-nguyên nhân: sự dịch chuyển của các nền tảng

-hậu quả: Gây rung chuyển mặt đất, phá hủy công trình.

biện pháp:

-xây dựng công trình chống động đất

-chuẩn bị kế hoạch khẩn cấp

-đào tạo cộng đồng về sơ tán và an toàn

núi lửa:

-nguyên nhân: sự phun trào magma từ bên trong Trái Đất

-hậu quả: phun tro, dung nham, và khí độc

biện pháp:

-theo dõi hoạt động núi lửa

-thiết lập khu vực nguy hiểm

-lập kế hoạch sơ tán

câu 11: Phân biệt sự khác nhau giữa bình nguyên và đồng bằng. Tại sao than đá ở nước ta thường có nhiều ở miền trũng, đá granit và đá bazan có nhiều ở các khối núi lớn (như Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã...)?

-Bình nguyên: Khu vực đất thấp, có độ cao tuyệt đối nhỏ, bề mặt tương đối bằng phẳng, không có phù sa mới.

-Đồng bằng: Khu vực bằng phẳng, thường thấp và rộng, được tạo bởi phù sa sông hoặc biển.

-Than đá: Có nhiều ở miền trũng vì hình thành từ xác thực vật trong đầm lầy bị nén qua hàng triệu năm.

-Đá granit và bazan: Có nhiều ở các khối núi lớn do hình thành từ magma núi lửa và được lộ ra sau khi bị xói mòn.

Câu 12: Phân tích vai trò của oxy, hơi nước, và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống? Khi nào một khối khí bị biến đổi tính chất (biển tính)?

-Oxy : Cần thiết cho hô hấp và cháy.

-Hơi nước : Ảnh hưởng đến thời tiết, tham gia vào chu trình nước.

-Khí carbonic : Thực vật sử dụng trong quang hợp, ảnh hưởng đến nhiệt độ toàn cầu.

-Biến đổi tính chất: Một khối khí bị biến đổi khi di chuyển qua các vùng khác nhau, chịu ảnh hưởng từ địa hình, độ ẩm và nhiệt độ. 

câu 13:

-Tàn lửa bốc lên: Nhiệt độ cao làm không khí xung quanh đống lửa nở ra và trở nên nhẹ hơn, tạo luồng khí nóng bốc lên kéo theo tàn lửa.

-Gió thổi xung quanh: Không khí nóng bốc lên tạo vùng áp suất thấp, hút không khí mát từ xung quanh vào thay thế, tạo ra gió.

$\color{red}{\text{choxinhaynhat}}$

Bạn có biết?

Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!

Nguồn :

timviec365.vn

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK