Vì sao khi thí nghiệm natri với nước người ta không sử dụng ống nghiệm mà sử dụng cốc
Đáp án:
_ Hiện tượng thí nghiệm $Natri$ tác dụng với nước: Miếng $Natri$ nóng chảy thành giọt tròn, lăn qua lăn lại chạy trên mặt nước đồng thời sủi khí sau đó bùng cháy và phát nổ
_ Phải sử dụng cốc với thí nghiệp do:
+ $Na$ phản ứng toả nhiều nhiệt và phát nổ mạnh, dùng ống nghiệm có diện tích hẹp có thể sẽ bị vỡ ống nghiệm, bắn các mảnh thuỷ tinh, hoá chất lên người nguy hiểm
+ Ngoài ra, khi dùng cốc, diện tích mặt thoáng lớn sẽ dễ quan sát hiện tượng hơn khi dùng ống nghiệm nhỏ do toàn bộ hiện tượng đều diễn ra trên mặt chất lỏng
- Chúng ta không nên cho Natri tác dụng với nước do Natri có tính háo nước mạnh dễ dạng tác dụng với nước rồi sinh nhiệt lượng và tạo ra NaOH + khí Hydro.Vì phản ứng sinh nhiệt nên rất dễ gây nóng và bỏng, mặt thoáng nhỏ khiến cho lượng nhiệt kém thất thoát gây nứt vỡ ống nghiệm
`->` Sử dụng cốc tăng diện tích mặt thoáng khiến cho nhiệt độ giảm và cốc cũng tránh những rủi ro nứt vỡ ống nghiệm và làm bị thương do sự sinh nhiệt của Natri khi tác dụng với nước
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK