Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 2. Khoanh vào chữ cái trước câu có từ in...

2. Khoanh vào chữ cái trước câu có từ in đậm mang nghĩa gốc sau đây: a. Sáng nào tôi cũng rủ Huy đi học. b. Bạn ấy thường đi giày ngay cả mùa hè. c. Anh tộ

Câu hỏi :

Ai lm hộ vs mai nộp r 

image

2. Khoanh vào chữ cái trước câu có từ in đậm mang nghĩa gốc sau đây: a. Sáng nào tôi cũng rủ Huy đi học. b. Bạn ấy thường đi giày ngay cả mùa hè. c. Anh tộ

Lời giải 1 :

`@` 2. 

Từ có nghĩa gốc: đi ( là hoạt động giúp cơ thể di chuyển bằng các động tác từ chân, chạm mặt đất )

`->` Câu cùng nghĩa ''đi'' là:

`+` Câu a

`->` Những câu còn lại không cùng nghĩa gốc ''đi'' vì:

`-` Đi giày: hành động mang giày 

`-` Đi du học: hành động rời nước để sang nước khác học tập

`-` Đem đi: hành động mang, lấy ( trong câu này là mang đi những thứ của cô ấy)

`-` Đi xe máy: hành động chạy xe máy ( từ tương tự: đi ô tô, đi máy bay, đi tàu....)

`-` Vứt đi: hành động vứt bỏ, ném 

`-` Gầy đi: có nghĩa là chỉ sự thiếu hụt dinh dưỡng `->` gầy

`-` Đi một con tốt: là hành động chơi cờ, ở đây sử dụng từ ''đi'' để nói lối đánh cờ

`-` Đi tết: hành động chúc Tết ( lưu ý: có thể nhầm lẫn với nghĩa gốc)

`-` Đi với nhau: chỉ sự đẹp đôi của 2 người được nói trong câu 

`-` Đi ngoài: chỉ hoạt động tiêu hóa ''đại tiện''

`-` Nói đi: ý thúc giục người được nhắc đến phải nói 

Lời giải 2 :

`\text{Neverland}`

`-` Từ đi trong câu a mang ý nghĩa gốc (đi nghĩa gốc có nghĩa là hành động di chuyển từ nơi này sang nơi khác bằng đôi chân của mình)

`-` Các từ khác mang nghĩa chuyển vì:

 `+` đi giày là hoạt động xỏ giày vào chân

 `+` đi du học: là việc học tập tại nước ngoài

 `+` đi xe máy: là hoạt động điều khiển xe máy

 `+` vứt đi: là hoạt động vứt bỏ một vật nào đó

 `+` gầy đi: gầy hơn lúc ban đầu

 `+` đi một con tốt: di chuyển con cờ tốt

 `+` đi tết: đến nhà ai đó để chúc tết

 `+` đi với nhau: thể hiện sự hợp nhau giữa 1 cặp đôi 

 `+` đi ngoài: đi đại tiện (nói giảm nói tránh)

 `+` nói đi: giục thúc người khác phải nói 1 điều gì đó

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK