Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 1,Một trong những biểu hiện chúng tôi Liên Xô là...

1,Một trong những biểu hiện chúng tôi Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1990 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì? A. Làm phá sản hoàn

Câu hỏi :

1,Một trong những biểu hiện chúng tôi Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1990 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì? A. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mỹ. B.Tích cực giúp đỡ các nước xã hội mù nghĩa C.Thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu, D.Trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây. 2, Quốc gia nào đây không những năm 20 của thế kỷ XX chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội tin 1945 đến A.Hàn Quốc. B.Cu-ba C.Ba lan D. Lào 3. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai quốc gia vào sau đây đi theo con đường xã hội chủ nghĩa? A.Trung Quốc B.Việt Nam C.Cu-ba D.Liên Xô 4, Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ phạm vì một nước đã A.trở thành một hệ thống trên thế giới. B. Lan rộng sang các nước ở Tây u. C trở thành siêu cường số một thế giới D. bị xoá bỏ hoàn toàn trên thế giới 5.Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông u? A. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kĩ thuật tiên tiến trên thế giới. B. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chỉ, kinh tế tập trung, quan liêu. C. Người dân không đồng tình, ủng hộ và tin tưởng vào chế độ chủ nghĩa xã hội. D. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong nước và các thế lực bên ngoài nước. Câu 6Miền Bắc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội sau thắng lợi của A. cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954. B. quá trình thống nhất hai miền Nam - Bắc năm 1976. C. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973. D. cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai năm 1975. Câu 7Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70? A. Hòa bình, trung lập. B. Trung lập, tích cực. C. Tích cực, tiến bộ. D. Hòa hoàn, tích cực. Câu 8 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về công cuộc đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam được xác định trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (12 - 1986)? A. Đổi mới để tiếp tục phát triển, vươn lên theo kịp xu thế của thời đại. B. Đổi mới là cần thiết để đẩy cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên. C. Đổi mới để khắc phục sai lầm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng. D. Đổi mới là vấn đề cấp bách và phù hợp với xu thế chung của thời đại. Câu 9 Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978) và công cuộc đổi mới ở Việt Nam (1986) là gì? A.Chỉ chú trọng phát triển văn hóa, giáo dục. B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. C.Tập trung cải cách triệt để về kinh tế. D.Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm Câu 10 Những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc cho thấy sự đúng đắn của con đường xây dựng A.chủ nghĩa dân tộc. B.chủ nghĩa xã hội. C.chủ nghĩa yêu nước. D.chủ nghĩa cơ hội. Câu 11 Từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây thực hiện chính sách giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa? A.Bru-nây. B.Anh. C.Mĩ. D.Liên Xô. Câu 12 Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng đường lối mới trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978? A. Xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. В. Thực hiện đường lối Ba ngọn cờ hồng". C. Tiến hành cải cách và mở cửa. D. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. 13,Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô đã tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước dân chủ nhân dân ở các nước A.Tây u. B.Đông u. C.Bắc u. D.Nam Au Câu 14 Từ cuối thế kỷ XX, vị thế của Trung Quốc không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế là do A. sở hữu nhiều vũ khí hạt nhân và công nghệ quốc phòng nhiều nhất trên thế giới. B. ra sức thực hiện giấc mơ Trung Hoa", âm mưu làm bá chủ trên toàn thế giới. C. thường xuyên gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm và nô dịch các nước láng giềng. D. sự điều chỉnh chính sách đối ngoại và bình thường hóa quan hệ với nhiều nước. 15, Trọng tâm của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc (từ tháng 12 - 1978) là A. chú trọng phát triển văn hóa, giáo dục. B. lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm. C. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. D. tập trung cải cách triệt để về kinh tế. Câu 16 Sự kiện nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới? A. Thắng lợi của cuộc cách mạng Cu-ba đã lật đổ chế độ độc tài Batista năm 1959. B. Thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông u (1945-1949). C. Nội chiến ở Trung Quốc kết thúc, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949). D. Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945). Câu 17 Từ thành công của Liên Xô (1945-1973), đã để lại cho Việt Nam bài học kinh nghiệm gì trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay? A. Mở cửa hội nhập, ứng dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. B. Xây dựng nên kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Chỉ mở rộng hợp tác, giao lưu với các nước xã hội chủ nghĩa. D. Tinh thần tự lực tự cường trong xây dựng đất nước.

Lời giải 1 :

1) B.Tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa

2) A. Hàn Quốc - Theo tư bản chủ nghĩa 

3) A.Trung Quốc - tháng 10/1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

4) A. Trở thành một hệ thống trên thế giới.  Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội đã phát triển trở thành hệ thống thế giới các nước Đông Âu , châu Á và khu vực Mỹ Latinh

5) C. Người dân không đồng tình, ủng hộ và tin tưởng vào chế độ chủ nghĩa xã hội.`

*` Nguyên nhân chủ quan:

+ Mắc nhiều sai lầm nghiêm trọng trong việc đề ra và thực hiện các đường lối, chính sách cải tổ.

+ Những hạn chế của mô hình kinh tế - xã hội không được nhận thức đầy đủ và sửa chữa tích cực.

+ Thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật chưa được khai thác tốt. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng tụt hậu so với các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

+ Tình trạng quan liêu, vi phạm dân chủ và dân chủ hình thức đã làm suy giảm sự nhiệt tình của quần chúng và động lực phát triển của xã hội. Xu hướng dân tộc chủ nghĩa và li khai xuất hiện. Niềm tin vào đảng, nhà nước của các tầng lớp nhân dân suy giảm.

`*` Nguyên nhân khách quan: Sự chống phá của các thế lực thù địch nhằm làm thay đổi chế độ chính trị - xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.

6) A. Miền Bắc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954.

7) A. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 : Hòa bình trung lập

8) C. Đổi mới để khắc phục sai lầm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.

9) B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

10) B. Những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc cho thấy sự đúng đắn của con đường xây dựng XHCN

11) D. Từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia Liên Xô thực hiện chính sách giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa

12) В. Thực hiện đường lối Ba ngọn cờ hồng" phản ánh không đúng đường lối mới trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978

13) B. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô đã tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu

14) D. Từ cuối thế kỷ XX, vị thế của Trung Quốc không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế là do sự điều chỉnh chính sách đối ngoại và bình thường hóa quan hệ với nhiều nước.

15) C. Trọng tâm của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc (từ tháng 12 - 1978) là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

16) B.

 - Thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới.

- Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1949) đã nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á.

- Thắng lợi của cách mạng Cu-ba giúp mở rộng không gian địa lý sang khu vực Mĩ La-tinh.

17) D. Từ thành công của Liên Xô (1945-1973), đã để lại cho Việt Nam bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay : Tinh thần tự lực tự cường trong xây dựng đất nước.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK