A. Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tại vĩ độ đó.
B. Vận tốc quay của Trái Đất.
C. Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời.
D. Lượng nhiệt vĩ độ đó nhận được.
Thời gian ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ phụ thuộc vào góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tại vĩ độ đó. Khi góc chiếu tia sáng Mặt Trời càng lớn => thời gian được chiếu sáng nhiều hơn, ngày càng dài, đêm càng ngắn và ngược lại.
Ví dụ: Tại chí tuyến Bắc :
- Vào ngày 22/6 tia sáng mặt trời vuông góc tại chí tuyến Bắc, góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn (góc nhập xạ lớn) nên có ngày dài hơn đêm.
- Ngược lại vào ngày 22/12, tia sáng mặt trời vuông góc tại chí tuyến Nam, chí tuyến Bắc lúc này có góc chiếu của tia sáng mặt trời nhớ hơn (góc nhập xạ nhỏ hơn) nên có ngày ngắn – đêm dài.
=> Thời gian ngày đêm dài ngắn khác nhau giữa các vĩ độ phụ thuộc vào độ lớn của góc chiếu tia sáng mặt trời (góc nhập xạ)
Đáp án: A
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK