Nêu tên các di sản văn hoá, lịch sử ở Ấn Độ được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá thế giới. Xác định loại hình kiến trúc

Câu hỏi :

Nêu tên các di sản văn hoá, lịch sử ở Ấn Độ được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá thế giới. Xác định loại hình kiến trúc gắn với tôn giáo nào và đặc điểm nổi bật. Hoàn thành nội dung trả lời vào bảng dưới đây.

Media VietJack

Media VietJack

 

 

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Di sản văn hóa

Loại hình kiến trúc

Đặc điểm

Lăng Ta-giơ Ma-han

Kiến trúc lăng tẩm

- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ XVIII.

- Năm 1983, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Thánh tích Mahabalipuram

Kiến trúc tôn giáo

- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ VII, theo phong cách kiến trúc Hin-đu giáo.

- Năm 1984, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Chùa hang A-gian-ta

Kiến trúc tôn giáo

- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ II TCN, theo phong cách kiến trúc Phật giáo.

- Năm 1983, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Đại bảo tháp San-chi

Kiến trúc tôn giáo

- Được xây dựng vào khoảng thế kỉ III TCN, theo phong cách kiến trúc Phật giáo.

- Năm 1989, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK