Phân tích cơ sở khoa học của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.

Câu hỏi :

Phân tích cơ sở khoa học của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản cần dựa trên nhiều cơ sở khoa học.

- Xác định được giá trị của di sản:

+ Giá trị lịch sử, văn hoá;

+ Giá trị khoa học;

+ Giá trị giáo dục;

+ Giá trị kinh tế;...

- Dựa trên các quan niệm, nhận thức, tiêu chí chuẩn mực về bảo tồn:

+ Những văn bản pháp quy của Nhà nước: Luật Di sản văn hoá Việt Nam (sửa đổi năm 2013); các nghị định của Chính phủ có liên quan đến công tác bảo tồn và phát duy giá trị của di sản…

+ Các công ước quốc tế liên quan;

+ Hệ thống lí thuyết chuyên ngành;...

-  Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, khảo sát đặc điểm, hiện trạng của di sản:

+ Tình trạng thực tế của di sản;

+ Các điều kiện tự nhiên, xã hội đang tác động tới di sản;

+ Các biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản đang áp dụng;…

- Phân tích tổng hoà lợi ích của các bên liên quan, như: Nhà nước; Doanh nghiệp;  Cộng đồng; Cá nhân;...

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK